![]() |
Nhật kư thời sự hôm nay 10/6/2022
1 Attachment(s)
Căn biệt thự gia đ́nh ông Chu Ngọc Anh – cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội - tham quan vừa bị bắt – nằm ở khu đô thị cao cấp Vinhomes Gardenia của Phạm Nhật Vượng thuộc quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Biệt thự này được giới bất động sản định giá hiện tại khoảng 80-100 tỷ đồng – tương đương khoảng $3.4 triệu đến $4.3 triệu.
Nhà chủ tịch "Chu Bung Toang" quây bạt luôn mới sợ chứ. Một quan chức từng tuyên bố rằng lực lượng công an Việt Nam giỏi nhất thế giới, thế nhưng đến nay cơ quan này vẫn chưa điều tra ra ai là trùm cuối Việt Á. Phải chăng kẻ đứng sau Việt Á là thế lực đến cả Bộ Công an phải kinh sợ? Sự kiện ông Nguyễn Phú Trọng phải cất công triệu tập một hội nghị bất thường của trung ương để khai trừ ra khỏi đảng hai cán bộ cấp trung ương là một sự dàn dựng tùy tiện, v́ có hay không hội nghị bất thường, ông Trọng và những người trong phe nhóm của ông ta phải “mạnh tay” đối với ông Long và ông Anh. Tại sao? Trở lại năm 2021, việc chính quyền cộng sản bất lực trong pḥng chống đợt lây nhiễm thứ tư từ tháng Tư, 2021 đă gây ra cái chết cho hơn 40 ngàn người và hàng triệu người bị lây nhiễm Covid-19. Cho dù được che giấu và bào chữa bằng mọi ngôn từ tốt đẹp, h́nh ảnh của chế độ trở nên u ám, người dân hoang mang, mất tin tưởng vào khả năng điều hành đất nước của một chính phủ chỉ biết chạy theo khẩu hiệu để chống dịch. Trước khi bị bắt, ông Trương Quang Việt nói CDC Hà Nội không trực tiếp mua kit xét nghiệm của Việt Á mà nhận sản phẩm tài trợ thông qua Ủy ban MTTQ TP Hà Nội. Chiều 10/6, đại diện Công an Hà Nội cho biết cơ quan điều tra đă ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp đối với ông Trương Quang Việt (Giám đốc CDC Hà Nội) và một thuộc cấp sau khi xác định họ có liên quan vụ Việt Á. Cố vấn của Tổng thống Ukraine cho biết thương vong của quân đội nước này khoảng 100-200 binh sĩ mỗi ngày, khi Nga tăng cường tấn công ở miền đông. Đặc phái viên an ninh năng lượng Mỹ Amos Hochstein hôm 9-6 cho rằng Nga có thể thu được nhiều doanh thu hơn từ nhiên liệu hóa thạch so với trước chiến dịch quân sự tại Ukraine v́ sự tăng giá toàn cầu bù đắp các lệnh trừng phạt từ phương Tây. Khi cuộc xâm lược của Nga ở Ukraine bước sang tháng thứ tư, các quan chức ở Kyiv bày tỏ lo ngại rằng trạng thái "mệt mỏi v́ chiến tranh" có thể làm xói ṃn quyết tâm của phương Tây trong việc giúp Ukraine đẩy lùi cuộc xâm lược của Nga. Thời gian qua, san hô ở khu vực đảo Ḥn Mun thuộc vịnh Nha Trang, chết hàng loạt, phủ trắng hàng trăm m2, nhiều du khách xót xa, tiếc nuối. Nguyễn Thị Nguyệt cùng đồng phạm đă câu kết với nhân viên 3 ngân hàng để chuyển trái phép 30.000 tỉ đồng ra nước ngoài, thu lợi bất chính hơn 30 tỉ đồng. Các tiểu thương chợ Đại Quang Minh - nơi bán nguyên phụ liệu ngành may mặc lớn nhất TP HCM treo băng rôn xin tạm ngưng kinh doanh, để phản đối tăng 50-130% giá thuê sạp. |
Hội Nghị Trung Ương 5 vừa bế mạc ngày 10 tháng Năm với hai quyết định lăng phí thời gian: tái khẳng định của đảng rằng “đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lư;” và đồng ư với chủ trương thành lập “Ban chỉ đạo cấp Tỉnh, Thành về pḥng, chống tham nhũng tiêu cực.” Cả hai điều mang nội dung “vũ như cẩn.” Nhưng gần một tháng sau, trung ương đảng 180 người lại bị triệu về thủ đô họp khẩn cấp vào chiều ngày 6 tháng Sáu, để “biểu quyết” về đề nghị của ông Trọng đúng hơn là của Bộ Chính Trị liên quan đến việc kỷ luật hai thành viên trung ương đảng là Bộ Trưởng Y Tế Nguyễn Thành Long và đương kiêm Chủ Tịch Thành Phố Hà Nội Chu Ngọc Anh, khiến dư luận chau mày. Chau mày v́ ông Trọng lại chơi đ̣n “răn đe” đối với các ủy viên trung ương nhưng không mấy ai sợ. Theo báo chí lề đảng loan tải một cách đồng loạt vào sáng ngày hôm sau, mồng 7 tháng Sáu là cả trung ương bỏ phiếu (100%) đuổi hai ông Long và ông Anh ra khỏi đảng, v́ “đă suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống.” Sự kiện ông Nguyễn Phú Trọng phải cất công triệu tập một hội nghị bất thường của trung ương để khai trừ ra khỏi đảng hai cán bộ cấp trung ương là một sự dàn dựng tùy tiện, v́ có hay không hội nghị bất thường, ông Trọng và những người trong phe nhóm của ông ta phải “mạnh tay” đối với ông Long và ông Anh. Tại sao? Trở lại năm 2021, việc chính quyền cộng sản bất lực trong pḥng chống đợt lây nhiễm thứ tư từ tháng Tư, 2021 đă gây ra cái chết cho hơn 40 ngàn người và hàng triệu người bị lây nhiễm Covid-19. Cho dù được che giấu và bào chữa bằng mọi ngôn từ tốt đẹp, h́nh ảnh của chế độ trở nên u ám, người dân hoang mang, mất tin tưởng vào khả năng điều hành đất nước của một chính phủ chỉ biết chạy theo khẩu hiệu để chống dịch. Nhưng cái tai hại lớn nhất là cả một hệ thống đă a ṭng với nhau, nhập lậu kit xét nghiệm từ Trung Quốc về với giá rẻ. Họ mang về Việt Nam và dàn dựng một màn nghiên cứu khoa học giả hiệu của công ty Việt Á cùng với Học Viện Quân Y thuộc Bộ Quốc Pḥng sản xuất kit test. Sau đó họ tung hàng Trung Quốc ra bán và không quên nâng khống giá cao, đánh lừa công luận hầu làm giàu bất chính trong khi hàng triệu đồng bào đang oằn oại v́ Covid-19. Những diễn tiến động trời này không thể ông Trọng, ông Chính, ông Huệ và nhất là Vơ Văn Thưởng người điều hành Ban Bí Thư lo công việc điều phối giữa đảng và nhà nước không hề hay biết. Khi vụ tham ô động trời không thể che giấu được nữa, họ cho bắt thủ lănh của công ty Việt Á với tội danh “nâng khống giá” để trừng trị. Không ngờ trong hơn 6 tháng qua, kể từ khi Bộ Công An được lệnh điều tra “không có vùng cấm,” có thể nói là hàng tuần người ta lôi ra hàng chục cán bộ tại các CDC cấp tỉnh dính líu vào những vụ tham ô, lại quả. V́ những số tiền bôi trơn hậu hĩ mà những người này đă kư duyệt xét mua kit test của Việt Á một cách dễ dàng! Có thể nói cái gọi là uy tín của chế độ CSVN đă rơi xuống tận đáy và dù cho ông Trọng có lập ra hàng chục, hàng trăm ḷ để đốt tham nhũng đi chăng nữa cũng không ai tin. V́ ḷ càng đốt nhiều, tham nhũng trong hàng ngũ cán bộ lại càng tăng! Đáng lư ra việc ra kỷ luật đảng và cách chức hai ông Nguyễn Thanh Long và Chu Ngọc Anh phải diễn ra sớm hơn, tức phải ngay sau khi phát giác những sự gian trá của Việt Á và đồng bọn. Phải chăng v́ cần bao che cho “trùm cuối” mà người ta nấn ná không muốn bắt Long và Anh? Măi đến hôm nay, ông Trọng và Bộ Chính Trị mới khui hũ mắm thối ra bằng cách mang Long và Anh ra trảm, cũng chỉ là hành động hy sinh “con dê tế thần.” Nói cách khác, sự mất uy tín đến cùng cực của chế độ qua vụ Việt Á đă buộc ông Trọng phải mang 2 con cừu Long và Anh ra tế, để mong cho dư luận lắng đọng phần nào và giữ chút niềm tin vào chiến dịch đốt ḷ ngày càng nguội lạnh. Nhưng như đă nói trên, vụ trảm này quá trễ, và dù có đưa 2 người này ra xét xử cũng không xóa được vết nhơ và bộ mặt lem luốc của chế độ. V́ thế khi nh́n vào vụ khởi tố, bắt giam 2 ông Nguyễn Thanh Long và Chu Ngọc Anh, người ta thấy ông Trọng muốn ít nhất 3 điều: 1/ Cho dư luận thấy là Bộ Chính Trị không dung tha bất cứ ai, dù người đó đang giữ chức vụ đầu ngành trong chính phủ. Tức ông Trọng muốn lặp lại câu “chống tham nhũng không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai.” 2/ Vụ Việt Á quá lớn, dính chùm cả một hệ thống tham nhũng từ trung ương xuống cấp tỉnh. Nếu chỉ xử các giám đốc CDC và một số cán bộ trung cấp, các bệnh viện… không ai tin những người này dám làm ăn cả hệ thống mà phải có lănh đạo cấp cao. Dư luận lâu nay đề cập đến nhân vật “trùm cuối,” nhưng nếu nói đến “trùm cuối” nằm trong Bộ Chính Trị th́ quá bỉ mặt đảng lănh đạo, nên chỉ dừng lại ở Bộ Trưởng Nguyễn Thành Long và Chủ Tịch Hà Nội Chu Ngọc Anh là hai con dê tế thần. Bởi xét cho cùng, vụ toa rập làm giàu qua vụ test kit Việt Á không thể không dính đến tứ trụ triều đ́nh như nhóm Nguyễn Xuân Phúc, nhóm Phạm Minh Chính, nhóm Vương Đ́nh Huệ, nhóm Nguyễn Phú Trọng – Vơ Văn Thưởng hay nhóm Công An của Tô Lâm. 3/ Mục đích cuối cùng của ông Trọng là làm nguội bớt những bất măn và dè bỉu của dư luận về sự thất bại của chiến dịch chống tham nhũng trong nhiều năm qua. Nhưng đây chính là điểm yếu nhất của ông Trọng: Càng chống tham nhũng, tham nhũng càng tinh vi, càng táo tợn và phát triển thành một hệ thống song song với hệ thống đảng. Phạm Nhật B́nh |
Khi cuộc xâm lược của Nga ở Ukraine bước sang tháng thứ tư, các quan chức ở Kyiv bày tỏ lo ngại rằng trạng thái "mệt mỏi v́ chiến tranh" có thể làm xói ṃn quyết tâm của phương Tây trong việc giúp Ukraine đẩy lùi cuộc xâm lược của Nga.
Mỹ và các đồng minh đă viện trợ vũ khí cho Ukraine trị giá hàng tỷ đô la. Châu Âu đă nhận hàng triệu người phải di tản v́ chiến tranh. Và đă có sự đoàn kết chưa từng có ở châu Âu thời hậu Thế chiến II trong việc áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Tổng thống Vladimir Putin và nước Nga của ông ta. Nhưng khi cú sốc về cuộc xâm lược ngày 24/2 lắng xuống, các nhà phân tích cho rằng Điện Kremlin có thể khai thác t́nh trạng xung đột kéo dài bất phân thắng bại, cũng như khai thác khả năng các cường quốc phương Tây giảm dần mối quan tâm, là điều có thể dẫn đến việc gây sức ép buộc Ukraine phải chấp nhận một giải pháp. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy đă phản đối những đề xuất của phương Tây rằng ông nên chấp nhận một số thỏa hiệp. Ông nói rằng Ukraine sẽ tự quyết định các điều khoản để có ḥa b́nh. “Sự mệt mỏi ngày càng gia tăng, người ta muốn một kết quả nào đó (có lợi) cho họ, c̣n chúng tôi muốn một kết quả (khác) cho chúng tôi”, ông Zelenskyy nói. Một đề xuất ḥa b́nh của Ư đă bị bác bỏ và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đă phải đối mặt với phản ứng dữ dội sau khi ông được trích lời nói rằng mặc dù cuộc xâm lược của ông Putin là một "sai lầm lịch sử", song các cường quốc thế giới không nên "làm bẽ mặt Nga, v́ vậy khi giao tranh dừng lại, chúng ta có thể cùng nhau mở ra một lối thoát thông qua con đường ngoại giao”. Bộ trưởng Ngoại giao Ukraine Dmytro Kuleba cho rằng lời phát biểu như vậy “có thể làm bẽ mặt chính nước Pháp và mọi quốc gia nào khác muốn điều đó”. Thậm chí, một ư kiến của cựu Ngoại trưởng Hoa Kỳ Henry Kissinger cho rằng Ukraine nên tính chuyện nhượng bộ lănh thổ đă khiến ông Zelenskyy phản pháo rằng điều đó chẳng khác ǵ việc các cường quốc châu Âu vào năm 1938 đă để cho Đức Quốc xă tuyên bố chủ quyền về một phần lănh thổ của Tiệp Khắc v́ họ tưởng rằng có thể kiềm chế động thái xâm lược của Adolf Hitler. Kyiv muốn đẩy bật Nga ra khỏi các khu vực Nga mới chiếm được ở miền đông và miền nam Ukraine, cũng như muốn chiếm lại Crimea mà Moscow sáp nhập vào năm 2014, và các vùng của Donbas nằm dưới sự kiểm soát của lực lượng ly khai do Điện Kremlin hậu thuẫn trong 8 năm qua. Volodymyr Fesenko, nhà phân tích chính trị của Trung tâm Penta, cho biết mỗi tháng cuộc chiến gây thiệt hại cho Ukraine 5 tỷ đô la và điều đó “khiến Kyiv phụ thuộc vào việc các nước phương Tây cùng có quan điểm thống nhất”. Ukraine sẽ cần thêm những loại vũ khí tối tân để đảm bảo chiến thắng, cùng với đó là phương Tây vẫn phải quyết tâm làm cho Nga tiếp tục đau đớn về kinh tế, nhằm làm suy yếu Moscow. “Rơ ràng là Nga quyết tâm làm cho phương Tây nản chí và hiện Nga đang xây dựng chiến lược của họ với suy nghĩ rằng các nước phương Tây sẽ cảm thấy mệt mỏi và dần dần bắt đầu thay đổi giọng điệu cứng rắn sang một lối nói dễ nghe hơn”, Fesenko nói trong một cuộc phỏng vấn với hăng tin AP của Mỹ. Cuộc chiến vẫn được đưa tin rầm rộ ở cả Hoa Kỳ và châu Âu, là các nước đă và đang thấy kinh hoàng trước những h́nh ảnh về thường dân Ukraine bị chết trong cuộc giao tranh lớn nhất ở châu Âu kể từ Thế chiến II. Mỹ tiếp tục giúp Ukraine, với việc Tổng thống Joe Biden tuần trước nói rằng Washington sẽ cung cấp cho Ukraine các hệ thống tên lửa và vũ khí tiên tiến giúp Ukraine tấn công chính xác hơn vào các mục tiêu quan trọng trên chiến trường. Trong một bài xă luận trên New York Times vào ngày 31/5, ông Biden cho hay "Tôi sẽ không gây áp lực, dù là kín đáo hay công khai, buộc chính phủ Ukraine phải có bất kỳ sự nhượng bộ lănh thổ nào". Đức, nước từng vấp phải sự chỉ trích từ Kyiv và một số nước khác v́ bị cho là có sự chần chừ, đă cam kết viện trợ cho Ukraine các hệ thống pḥng không hiện đại nhất của Đức. Nigel Gould-Davies, chuyên gia cấp cao về Nga và Á-Âu tại Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS), nhận xét: “Chưa từng có chuyện nào như thế này, kể cả thời Chiến tranh Lạnh khi mà Liên Xô tỏ ra đe dọa nhất”. Mặc dù ông không thấy có sự suy yếu đáng kể nào trong “sự ủng hộ mạnh mẽ dành cho Ukraine”, song Gould-Davies cho rằng “có những dấu hiệu về những căng thẳng khác nhau về mục tiêu của phương Tây. Những mục tiêu đó vẫn chưa được xác định rơ ràng”. Các mối quan tâm trong nước của châu Âu đang lấn át các vấn đề khác, đặc biệt là khi giá năng lượng và t́nh trạng thiếu nguyên liệu thô bắt đầu gây thiệt hại kinh tế cho những người b́nh thường đang phải đối mặt với hóa đơn tiền điện, chi phí nhiên liệu và giá hàng hóa cao hơn. Trong khi các nhà lănh đạo châu Âu ca ngợi quyết định chặn 90% lượng dầu xuất khẩu của Nga vào cuối năm nay là "một thành công toàn diện", họ cũng phải mất 4 tuần đàm phán và chấp nhận một nhượng bộ cho phép Hungary, một nước Eu song lại là đồng minh thân cận nhất của Điện Kremlin, tiếp tục nhập khẩu. Vẫn c̣n cần thêm nhiều tuần lễ nữa để điều chỉnh các khía cạnh chính trị. Matteo Villa, một nhà phân tích của tổ chức tư vấn chính sách ISPI ở Milan, nhận định: “Nó cho thấy sự thống nhất ở châu Âu về cuộc xâm lược của Nga đang suy giảm một chút". Nhà phân tích này nói thêm: “T́nh trạng mệt mỏi đang ngấm vào các quốc gia thành viên EU, tác động vào việc họ t́m các cách mới để trừng phạt Nga, và rơ ràng là trong Liên hiệp châu Âu, có một số quốc gia ngày càng giảm mức độ sẵn sàng tiếp tục các biện pháp trừng phạt". Lo lắng về tác động kinh tế của các lệnh trừng phạt năng lượng thêm nữa, Ủy ban châu Âu đă phát tín hiệu rằng họ sẽ không vội vàng đề xuất các biện pháp hạn chế mới nhằm vào khí đốt của Nga. Các nhà lập pháp EU cũng đang kêu gọi phải có trợ giúp tài chính dành cho các công dân bị ảnh hưởng bởi chi phí sưởi ấm và giá nhiên liệu gia tăng, để đảm bảo rằng sự ủng hộ của công chúng đối với Ukraine không suy giảm. Lănh đạo cánh hữu Matteo Salvini của Ư, người được coi là thân thiết với Moscow, đă nói với các nhà báo nước ngoài trong tuần này rằng người Ư sẵn sàng hy sinh và tổ chức của ông ủng hộ các lệnh trừng phạt chống lại Nga. Tuy nhiên, ông ấy chỉ ra rằng sự ủng hộ không phải là vô giới hạn, trong bối cảnh là tuy có các lệnh trừng phạt song cán cân thương mại có dấu hiệu nghiêng theo hướng có lợi cho Matxcơva, gây tổn hại cho các chủ doanh nghiệp nhỏ ở miền bắc nước Ư, mà đó là những người ủng hộ chính của ông. “Người Ư rất sẵn sàng hy sinh kinh tế cá nhân để trợ giúp quốc pḥng cho Ukraine và đi đến một lệnh ngừng bắn”, Salvini nói. “Điều tôi không muốn thấy là đến tháng 9, sau ba tháng nữa, chúng ta tiếp tục chứng kiến xung đột vẫn đang diễn ra. Nếu đúng như vậy, đó sẽ là một thảm họa cho nước Ư. Cần phải cứu các mạng sống, đó là ưu tiên hàng đầu, song về mặt kinh tế, đối với nước Ư, nếu chiến tranh tiếp diễn, đó sẽ là một thảm họa”, ông nói. (AP) |
Vào thứ Tư (8/6), mặc dù cuộc đàm phán giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ về xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine không đạt được bất kỳ kế hoạch khả thi nào, nhưng phóng viên Ukraine đă không bỏ lỡ mục tiêu của họ. Nhân cơ hội Ngoại trưởng Nga và Thổ Nhĩ Kỳ tổ chức họp báo, một phóng viên Ukraine đă bất ngờ đứng dậy và chất vấn Ngoại trưởng Lavrov: Ngoài ngũ cốc, Nga c̣n đánh cắp những ǵ từ Ukraine?
Từ khi chiến tranh xâm lược xảy ra, Nga đă chặn đường biển của Ukraine. Theo đó, Ngũ cốc của Ukraine, nước xuất khẩu ngũ cốc lớn thứ 3 thế giới, không thể vận chuyển ra ngoài. Liên Hợp Quốc lo ngại điều này có thể gây ra một cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu. Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đă thảo luận với người đồng cấp của Thổ Nhĩ Kỳ, ông Mevlut Cavusoglu, tại thủ đô Ankara hôm thứ Tư, về việc thiết lập một hành lang an toàn cho việc xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine. Khi cuộc họp báo do 2 vị ngoại trưởng tổ chức sắp kết thúc, dù đă giơ tay nhiều lần nhưng phóng viên Muslim Umerov của đài truyền h́nh nhà nước Ukraine vẫn chưa có cơ hội được đặt câu hỏi. Tuy nhiên, ông Muslim Umerov đă bất ngờ đứng dậy, lớn tiếng chất vấn Ngoại trưởng Lavrov: “Tôi là phóng viên Đài Truyền h́nh Nhà nước Ukraine, tôi nhất định phải hỏi ông một câu.” Cả hội trường bỗng im bặt, có thể thấy ông Lavrov rất lúng túng. Các phóng viên dù đă được sắp xếp cẩn thận, nhưng vẫn sẽ xảy ra những t́nh huống bất ngờ tương tự, nên ông Lavrov đành phải chấp nhận câu hỏi của phóng viên Ukraine. Ông Umerov hỏi: “Ngoài ngũ cốc, các ông c̣n đánh cắp những ǵ từ Ukraine? Và định bán cho ai?” Ngoại trưởng Lavrov không kịp đề pḥng và yêu cầu Umerov lặp lại câu hỏi, sau đó ông lật ngược t́nh thế: “Ukraine các ông luôn lo lắng về những ǵ các ông có thể ăn cắp. Hơn nữa các ông c̣n cho rằng người khác cũng sẽ nghĩ như vậy!” “Mục tiêu của chúng tôi ở Ukraine rất rơ ràng, giải cứu người dân bị chế độ quốc xă áp bức. Chúng tôi không cản trở việc xuất khẩu ngũ cốc, nhưng để đưa chúng ra khỏi cảng, cần Zelensky phải hạ lệnh, đơn giản là như vậy.” Trái với những tuyên bố của chính quyền Putin, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đă đồng t́nh với Tổng thống đương nhiệm Biden khi cho rằng cuộc chiến của Nga ở Ukraine là “tội ác diệt chủng”. Không dừng lại ở đó, để đối phó với cuộc tấn công chết người của Nga, các quốc gia Mỹ, Canada, Nhật Bản, Úc, New Zealand và hàng chục quốc gia châu u khác đă áp đặt các biện pháp trừng phạt cứng rắn đối với các ngân hàng, tập đoàn của Nga, với ông Putin, Chính phủ Nga và giới tinh hoa của Nga. Phóng viên Umerov thường trú tại thủ đô Ankara, Thổ Nhĩ Kỳ, nói với AFP rằng ông liên tục giơ tay trong phiên hỏi đáp nhưng bị phớt lờ. “Cuối cùng, tôi nhận ra rằng họ sẽ không để tôi phát biểu. Tôi quyết định mạo hiểm làm gián đoạn hội trường bằng cách đứng dậy và hét lên, v́ tất cả người dân Ukraine đang chờ câu trả lời.” The Saigon Post |
ĐCSTQ thất bại ở Nam Thái B́nh Dương, muốn sang chiếm chỗ của Nga
Ngày 5/6, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị kết thúc chuyến công du đến Nam Thái B́nh Dương, nhưng các phương tiện truyền thông chính thức của Trung Quốc lại tránh đưa tin. Ngày 6/6, ông Vương Nghị vội vă tới Kazakhstan để chuẩn bị cho cuộc gặp với ngoại trưởng 5 nước Trung Á. Việc ông Vương Nghị thất bại ở Nam Thái B́nh Dương, và vội vàng muốn chiếm chỗ của Nga đă làm nổi bật t́nh thế tiến thoái lưỡng nan trong chính sách ngoại giao của ĐCSTQ, đồng thời cũng cho thấy chiến lược ngoại giao của ĐCSTQ đă đi chệch hướng và ĐCSTQ lại một lần nữa kéo Trung Quốc vào t́nh thế tuyệt vọng. Truyền thông Trung Quốc phớt lờ “kết quả” chuyến thăm Thái B́nh Dương của ông Vương Nghị Vào ngày 5/6, trang web của Bộ Ngoại giao ĐCSTQ đă đăng một bài báo, “Giúp các quốc đảo Thái B́nh Dương tăng tốc phát triển và phục hồi, thực hành quan điểm ngoại giao b́nh đẳng với tất cả các quốc gia, dù lớn hay nhỏ – Ủy viên Quốc vụ kiêm Bộ trưởng Ngoại giao ông Vương Nghị đă trả lời phỏng vấn về chuyến thăm các quốc đảo Nam Thái B́nh Dương”. Tuy nhiên, Tân Hoa xă và Nhân dân Nhật báo lại một lần nữa giữ im lặng, như họ đă làm vào ngày 30/5. Cuộc phỏng vấn của “Truyền thông Trung ương” với ông Vương Nghị dài hơn 4.000 từ, và Bộ Ngoại giao ĐCSTQ hẳn phải cảm thấy có không ít ‘thành tựu’; tuy nhiên, Tân Hoa xă và Nhân dân Nhật báo lại một lần nữa giữ im lặng, như họ đă làm vào ngày 30/5. Vào ngày 30/5, ông Vương Nghị đă tổ chức một cuộc họp với ngoại trưởng các đảo Thái B́nh Dương tại Fiji, đây lẽ ra là sự kiện quan trọng nhất của chuyến đi, nhưng đă bị giới truyền thông nhà nước phớt lờ. Cuộc họp đă không đưa ra một tuyên bố chung, và ĐCSTQ đă phải đưa ra lập trường của riêng ḿnh. Một tuần sau, ông Vương Nghị kết thúc chuyến thăm các quốc đảo ở Thái B́nh Dương, truyền thông nhà nước vẫn không đưa tin về “kết quả” chuyến thăm, và ông Vương Nghị trở về trong thất bại. Bộ Ngoại giao ĐCSTQ đă tự tổng hợp chuyến thăm với tám vấn đề lớn, bao gồm mục đích của chuyến thăm, các chính sách cơ bản, kết quả hợp tác và cạnh tranh với Úc và New Zealand tại các quốc đảo Thái B́nh Dương,v.v. Các câu trả lời của ông Vương Nghị chủ yếu là ngụy biện không có thực chất. Không thể tổng kết “kết quả”, nhưng ông Vương Nghị đề cập rằng “thế giới bên ngoài đă rất chú ư đến chuyến đi tới Nam Thái B́nh Dương này” và “cũng có một số nghị luận và hiểu lầm”. ĐCSTQ đă cử ông Vương Nghị đến Nam Thái B́nh Dương nhưng thấy rằng một loạt các chuyến thăm không có kết quả, ông Vương Nghị phải nói rằng ông “tôn trọng các mối quan hệ khác nhau mà đảo quốc đă thiết lập với các quốc gia khác và tôn trọng quan hệ truyền thống giữa Úc, New Zealand và các quốc đảo”, “tiếp tục thực hiện hợp tác ba bên hoặc bốn bên hơn nữa với Úc và New Zealand ở khu vực Nam Thái B́nh Dương theo nguyện vọng của các quốc đảo với thái độ cởi mở”. Chuyến đi của ông Vương Nghị ban đầu chỉ nhằm lôi kéo các quốc đảo ở Thái B́nh Dương, kích động đối đầu với Hoa Kỳ và Úc ở Nam Thái B́nh Dương, tiến vào sân trước của Úc để gây rối. Tuy nhiên, khả năng ngoại giao yếu kém của ĐCSTQ đă không thể lay chuyển quan hệ giữa các nước với Mỹ và Úc, vậy nên ông Vương Nghị đă phải thay đổi lời nói của ḿnh rằng “tiếp tục thực hiện hợp tác ba bên hoặc bốn bên hơn nữa với Úc và New Zealand ở khu vực Nam Thái B́nh Dương”, thậm chí không dám nói là “cạnh tranh”. “Sự hợp tác” mà ông Vương Nghị tuyên bố một cách sai sự thật đă bị chính ĐCSTQ phơi bày. Cuộc đối đầu chính trị và quân sự giữa Trung Quốc và Úc leo thang đáng kể gần đây khi máy bay chiến đấu Trung Quốc khiêu khích máy bay tuần tra chống ngầm P-8A của Úc trên Biển Đông. Truyền thông Trung Quốc không thể đưa tin “kết quả” chuyến thăm của ông Vương Nghị, v́ vậy họ một lần nữa im lặng. Ông Vương Nghị có lẽ cần “kết quả” này để tạo đà cho khả năng thăng tiến của ḿnh trong Đại hội toàn quốc lần thứ 20. Không gian quốc tế của Bộ Ngoại giao ĐCSTQ ngày càng trở nên hạn chế, và số lượng quốc gia mà ông Vương Nghị có thể thực sự đến thăm cũng ngày càng ít đi. Chuyến đi đến Trung Á của ông Vương Nghị hầu như không có kết quả Ngày 7/6, Tân Hoa xă và Nhân dân Nhật báo liên tiếp đưa tin “Ông Vương Nghị đă hội đàm với Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Kazakhstan Tileuberdi”, “Tổng thống Kazakhstan Tokayev gặp ông Vương Nghị”, “Vương Nghị: Chung tay xây dựng 30 năm hoàng kim của quan hệ Trung Quốc-Kazakhstan”. Theo Bộ Ngoại giao ĐCSTQ, từ ngày 6 đến 9/6, ông Vương Nghị đă tới Kazakhstan để tham dự cuộc họp lần thứ ba với ngoại trưởng 5 nước Trung Á. Cuộc chiến Nga-Ukraine đă bước vào một cuộc chiến kéo dài và Nga đang phải đối mặt với những lệnh trừng phạt mạnh mẽ nhất từ Mỹ và phương Tây, việc ông Vương Nghị gặp ngoại trưởng 5 nước Trung Á vào thời điểm này chẳng khác nào lợi dụng cơ hội để chiếm ưu thế của Nga. Đầu năm 2022, Kazakhstan chứng kiến các cuộc biểu t́nh lớn nhất kể từ khi Liên Xô cũ sụp đổ, nhắm vào cựu Tổng thống Nursultan Nazarbayev, người có quan hệ mật thiết với ĐCSTQ. Chính phủ mới của Kazakhstan đă kêu gọi sự giúp đỡ từ Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO), và quân đội Nga đă nhanh chóng tiến vào để trấn áp, khiến ĐCSTQ hoàn toàn không có khả năng can thiệp. Kazakhstan sau đó đă lên án sự can thiệp của “các thế lực bên ngoài”, và ĐCSTQ ngay lập tức chột dạ và bác bỏ những tin đồn. ĐCSTQ cho rằng nó đă xâm nhập vào Trung Á trong nhiều năm, nhưng đến thời điểm quan trọng vẫn không thể qua được Nga, bây giờ Nga đang gặp khó khăn, ĐCSTQ có lẽ đă muốn trở lại. Các quốc gia Trung Á nằm trong đất liền và gần với Nga về mặt địa lư. Mặc dù, các quốc gia này không muốn quay trở lại thời kỳ bị Liên Xô cũ cai trị nhưng họ phải dựa vào Nga để bảo đảm an ninh, đồng thời cũng hy vọng có được sự trợ giúp kinh tế từ bên ngoài nước Nga, và ĐCSTQ chỉ lợi dụng điều đó. Cuộc đọ sức giữa Trung Quốc và Nga ở Trung Á chưa bao giờ dừng lại. Nga cũng đang cố gắng xâm nhập vào Afghanistan, và cho đến nay vẫn từ chối công nhận Taliban do ĐCSTQ hậu thuẫn. Ông Vương Nghị có thể tăng cơ hội thăng chức nếu ông ấy có thể trở lại trận đấu vào thời điểm này, v́ ĐCSTQ rơ ràng đă thua Nga trong việc giải quyết t́nh trạng bất ổn dân sự ở Kazakhstan vào đầu năm. Sau khi chiến tranh Nga-Ukraine bùng nổ, các nước Trung Á đương nhiên rất xấu hổ, không dám lên án việc Nga xâm lược Ukraine, cũng không cử quân đến hỗ trợ theo yêu cầu của Nga. Các nước Trung Á không thể mong gia nhập NATO, cũng như không thể dễ dàng trở thành kẻ thù với NATO. Ngoài việc cân bằng giữa Trung Quốc và Nga một cách cẩn thận, các nước cũng hy vọng nhận được sự quan tâm của Hoa Kỳ và các nước châu Âu để giữ lại càng nhiều không gian chiến lược quốc tế nhất có thể. ĐCSTQ một lần nữa vươn cành ô liu sang Trung Á, đương nhiên các nước sẽ không từ chối, nhưng cũng không dễ chọn bên. ĐCSTQ đă hết tiền, và nếu các nước này không thể nh́n thấy tiền thật mà ĐCSTQ đă bỏ ra, th́ các nước Trung Á sẽ không ở gần ĐCSTQ. ĐCSTQ cho rằng đă tính toán kỹ lưỡng, nhưng e rằng chuyến đi của ông Vương Nghị tiếp tục khó đạt được “kết quả”. Sau cuộc họp của ngoại trưởng các nước, dù có thể có một tuyên bố tượng trưng hay không, th́ cuộc gặp nhiều khả năng chỉ là một cuộc tṛ chuyện và Nga sẽ để mắt đến nó. Sau thất bại của ông Vương Nghị ở Nam Thái B́nh Dương, chuyến đi đến Trung Á không đến nỗi mất mặt, nhưng cũng không có “kết quả” thực sự nào, điều này phụ thuộc vào việc truyền thông nhà nước Trung Quốc có sẵn sàng ủng hộ ông Vương Nghị và giúp ông xây dựng động lực hay không. Nếu các hoạt động ngoại giao như vậy không được đẩy mạnh, ông Vương Nghị về cơ bản sẽ không c̣n cơ hội nào khác. Trong những năm gần đây, các quan chức cấp cao nhất của ĐCSTQ liên tục mắc sai lầm trong chiến lược ngoại giao, ông Vương Nghị đă hành động như một sói chiến, làm rối ren và bế tắc quan hệ với các nước lớn trên thế giới, đồng thời khiến không gian cho các chuyến thăm nước ngoài ngày càng nhỏ hẹp. Theo logic thông thường, việc thăng chức của ông Vương Nghị là một giấc mơ viển vông. Tuy nhiên, chiến lược ngoại giao của ĐCSTQ rất khó xoay chuyển và không ai có thể làm ǵ được. Chiến lược ngoại giao phi lư của ĐCSTQ Cuộc đấu tranh Trung-Nga ở Trung Á phản ánh mâu thuẫn địa chính trị giữa hai bên. Ông Giang Trạch Dân đă chính thức bán hơn 1 triệu km vuông lănh thổ để đổi lấy ḥa b́nh tạm thời với Nga và che giấu thân phận là một cựu điệp viên của Liên Xô, nhưng cuộc tranh chấp lănh thổ không kết thúc ở đó. So với sự cạnh tranh trong các khu vực nội địa của Trung Á, vị trí chiến lược của Viễn Đông rơ ràng là quan trọng hơn. ĐCSTQ không dám tiết lộ âm mưu của ḿnh chống lại vùng Viễn Đông của Nga, nhưng Nga phải luôn đề pḥng ĐCSTQ. Nga luôn từ chối chuyển giao những vũ khí tinh vi nhất cho ĐCSTQ, chỉ v́ sợ một ngày nào đó ĐCSTQ sẽ cắn lại. Nếu Trung Quốc có thể giành lại Vladivostok, nước này sẽ có hàng xuất khẩu từ Biển Nhật Bản, và giá trị kinh tế và quân sự của nó sẽ rất lớn; nếu có thể mở rộng đến đảo Sakhalin, một thế giới mới có thể được mở ra ở phía bắc. So với tranh chấp Trung-Mỹ, tranh chấp Trung-Nga rơ ràng hơn. Về bản chất, không có xung đột lợi ích cơ bản giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ. Sau khi quân đội Nhật Bản xâm lược Trung Quốc trên quy mô lớn, Trung Quốc và Hoa Kỳ đă trở thành đồng minh. Sau chiến thắng của Chiến tranh chống Nhật Bản, Trung Quốc và Hoa Kỳ, với tư cách là thành viên thường trực của Liên hợp quốc, có thể đă cùng nhau duy tŕ sự thịnh vượng về an ninh và kinh tế của Thái B́nh Dương, vào thời điểm đó, Thượng Hải đă được so sánh với New York. Khi ĐCSTQ nói về “công xưởng thế giới”, Đài Loan, nơi bị ĐCSTQ coi thường, đă chiếm một đỉnh cao trong nền kinh tế thế giới với ngành công nghiệp vi điện tử với chip làm cốt lơi. Nếu Trung Quốc có thể tiếp bước Đài Loan và hướng tới nền kinh tế thị trường và dân chủ chính trị, th́ ít nhất nước này sẽ hợp tác với Hoa Kỳ, và sẽ ḥa hợp với Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước Đông Nam Á, và Thái B́nh Dương sẽ thịnh vượng. Nếu Trung Quốc có thể phát triển b́nh thường, với sự chăm chỉ và khéo léo của hơn một tỷ người Trung Quốc, th́ sự mở rộng nhanh chóng của tầng lớp trung lưu thực sự có thể tạo ra thị trường và cơ hội kinh tế lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, ĐCSTQ không sẵn sàng từ bỏ các đặc quyền của ḿnh, và đă kích động đối đầu Trung-Mỹ, đối đầu Trung-Nhật và đối đầu Trung-Âu; cố t́nh che giấu dịch bệnh và sự lây lan của virus, cố gắng lợi dụng dịch bệnh để t́m kiếm bá chủ và tạo ra “sự trỗi dậy ở phương đông và sự sụp đổ ở phương tây”. ĐCSTQ biết rằng Nga sẽ không liên minh với ḿnh, nhưng họ vẫn chọn hợp tác với Nga; mặc dù cả thế giới lên án việc Nga xâm lược Ukraine, nhưng ĐCSTQ vẫn đang ủng hộ Nga và duy tŕ thế đối đầu với Hoa Kỳ và phương Tây. Có bao nhiêu cơ hội cho người Trung Quốc? ĐCSTQ bỏ qua các xung đột địa chính trị của họ với Nga, không quan tâm đến việc làm xấu mối quan hệ với Ấn Độ mà Nga lại có mối quan hệ tốt với Ấn Độ; trong khi biên giới trên bộ của Trung Quốc không yên b́nh, ĐCSTQ chọn cách tấn công toàn lực từ Thái B́nh Dương. Ngày nay, không thể loại bỏ sự đối đầu giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ, và Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước Đông Nam Á ở Đông Á đều lần lượt hướng về Hoa Kỳ. ĐCSTQ ủng hộ Nga, và mối quan hệ với Châu Âu và NATO một lần nữa xấu đi rơ rệt. 25 năm sau khi Hồng Kông trở về Trung Quốc, nó nhanh chóng bị ĐCSTQ làm tê liệt, và thế giới một lần nữa phải nh́n kỹ lại ĐCSTQ. Trong khi ĐCSTQ gặp khó khăn, nó không thể gây thêm rắc rối ở Nam Thái B́nh Dương, nhưng nó làm sâu sắc thêm mâu thuẫn với Úc. Cuối cùng, ông Vương Nghị chỉ có thể quay trở lại Trung Á. Chiến lược ngoại giao của ĐCSTQ đă làm lẫn lộn đầu đuôi, một lần nữa đẩy đất nước Trung Quốc về phía đối diện của thế giới. Trong cuộc sống thực tế của người dân Trung Quốc, họ đă cảm nhận được sự bế tắc bên trong và bên ngoài do ĐCSTQ mang lại, và cơ hội tái gia nhập thế giới của Trung Quốc đang dần mất đi. Các nhà lănh đạo cao nhất của ĐCSTQ vẫn đang đấu tranh quyết liệt cho Đại hội toàn quốc lần thứ 20. Họ không những không chịu thừa nhận sự méo mó nghiêm trọng của các chiến lược đối nội và đối ngoại, mà c̣n tăng cường đối đầu. |
Hăng dược Nhật Bản Shionogi cho biết các dự án COVID-19 của họ ở Việt Nam vẫn đang tiến triển, sau khi xảy ra các vụ bê bối gian lận lớn liên quan đến đối tác của họ và Bộ Y tế Việt Nam, theo Reuters.
Shionogi đang tiến hành thử nghiệm lâm sàng vắc-xin COVID và thuốc uống điều trị tại Việt Nam, sau biên bản ghi nhớ với chính phủ và Công ty Cổ phần Quốc tế Tiên tiến (AIC) vào tháng 11. Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam Nguyễn Thanh Long đă bị bắt vào ngày 7/6, sau khi bị băi nhiệm khỏi chức vụ với tội danh cáo buộc liên quan đến thổi phồng giá bộ xét nghiệm COVID của công ty Việt Á. Trước đó, Chủ tịch AIC – bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn – được cho là đă bỏ trốn khỏi Việt Nam sau khi nhà chức trách khởi tố bà vào cuối tháng 4 về tội “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng” trong việc mua sắm thiết bị y tế tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai. Bộ Công an Việt Nam đă ra quyết định truy nă bà Nhàn vào ngày 10/5/2022, và cho biết bà Nhàn đă bỏ trốn từ ngày 19/6/2021. “Mặc dù chúng tôi lo ngại về vụ việc này, nhưng chúng tôi hiểu rằng đó không phải là tội phạm do chính AIC thực hiện và chúng tôi đă được nghe nói rằng bản thân vụ việc đang được điều tra,” Reuters dẫn tuyên bố của công ty Shionogi nói. “Trong thời điểm hiện tại, chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển việc hợp tác với AIC, CRO (tổ chức hợp đồng nghiên cứu) và các tổ chức khác dưới sự hướng dẫn của Bộ Y tế Việt Nam và phù hợp với các luật định liên quan”, tuyên bố của Shionogi nói thêm. Thuốc uống điều trị và vắc-xin COVID của Shionogi hiện vẫn chưa được phê duyệt, và số lượng ca bệnh ở Nhật Bản ngày càng giảm khiến cho việc kiểm tra hiệu quả của các ứng viên trở nên khó khăn hơn. Việc thử nghiệm đối với loại vắc-xin này bắt đầu tại Việt Nam vào tháng 12, trong khi việc nghiên cứu về thuốc viên đang được tiến hành ở Việt Nam và Hàn Quốc, theo thông báo của công ty vào tháng 5. Tờ Nikkei cho biết việc nộp đơn xin phê duyệt sử dụng khẩn cấp cho thuốc viên điều trị COVID của Shionogi đă mở đường cho phương pháp điều trị COVID bằng thuốc uống được phát triển trong nước đầu tiên của Nhật Bản. Loại thuốc có tên mă là S-217622 có tác dụng ngăn không cho virus corona nhân lên trong các tế bào bị nhiễm bệnh bằng cách ức chế protease - một loại enzym sản xuất protein - của nó. Thuốc uống điều trị COVID của Pfizer, Paxlovid cũng sử dụng cơ chế tương tự. Ban đầu, Shionogi nhắm đến việc nộp đơn để được phê duyệt trong năm 2021, nhưng số lượng người bị nhiễm đă giảm nhanh chóng do virus được ngăn chặn vào mùa thu năm ngoái, khiến cho các thử nghiệm lâm sàng bị đ́nh trệ. Công ty có trụ sở tại Osaka đặt mục tiêu cung cấp loại thuốc này cho công chúng vào tháng 3, và có ư định xin chuẩn thuận từ các cơ quan quản lư ở Hoa Kỳ và Châu Âu. Shionogi cho biết họ đang chuẩn bị cho các thử nghiệm trên toàn cầu và đang đàm phán với các nhà sản xuất thuốc lớn để sản xuất hàng loạt cho thị trường toàn cầu. Liên quan đến việc hợp tác với Shionogi, Reuters cho biết AIC không trả lời yêu cầu b́nh luận của họ, và các cuộc gọi của hăng thông tấn Anh đến điện thoại của cựu bộ trưởng y tế Nguyễn Thanh Long đều không nhận được trả lời. Tung tích của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn hiện được chưa biết rơ, mặc dù có nhiều đồn đoán cho rằng bà Nhàn đang ở châu Âu. Trong khi đó, một nguồn tin ẩn danh am tường các vấn đề của chính phủ Việt Nam nói với Reuters rằng thỏa thuận giữa Shionogi và chính phủ Việt Nam dường như đă kết thúc. Nguồn tin này nói: “Những ǵ họ đă kư chỉ là một biên bản ghi nhớ và không phải là một thỏa thuận ràng buộc”, trong khi “COVID bây giờ cũng gần kết thúc rồi”. Theo Bộ Y tế, Việt Nam đă ghi nhận 10,7 triệu ca nhiễm COVID-19 kể từ đầu đại dịch tới nay, với 43.000 ca tử vong. Dữ liệu của chính phủ Việt Nam nói đă cung cấp 222,25 triệu liều vắc-xin cho 98 triệu dân và hầu hết dân số trưởng thành đều đă được tiêm chủng ít nhất ba lần. |
Bài thơ đạt giải hay nhất năm 2005 do một em bé Châu Phi viết:
"Khi tôi sinh ra, tôi màu đen. Khi tôi lớn lên, tôi màu đen. Khi tôi đi dưới nắng, tôi màu đen. Khi tôi sợ, tôi màu đen. Khi tôi bệnh, tôi màu đen. Và khi tôi chết, tôi vẫn màu đen. C̣n bạn, hỡi người da trắng. Khi bạn sinh ra, bạn màu hồng. Khi bạn lớn lên, bạn màu trắng. Khi bạn đi dưới nắng, bạn màu đỏ. Khi bạn lạnh, bạn màu xanh. Khi bạn sợ, bạn màu vàng. Khi bạn bệnh, bạn màu xanh (lá). Và khi bạn chết đi, bạn màu xám. Thế mà bạn gọi tôi là da màu ư?" ---------------------- "WHO IS COLORED ? When I born, I black. When I grow up, I black. When I go in sun, I black. When I cold, I black. When I scared, I black. When I sick, I black. And when I die, I still black. And you white fellow When you born, you pink. When you grow up, you white. When you go in sun, you red. When you cold, you blue. When you scared, you yellow. When you sick, you green. And when you die, you gray" <blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">Doza best project King🔥🔥👑<a href="https://twitter.com/hashtag/BLACKCHILD?src=hash& amp;ref_src=twsrc%5E tfw">#BLACKCHILD</a> <a href="https://twitter.com/Abidoza_SA?ref_src=t wsrc%5Etfw">@Abidoza _SA</a> <a href="https://t.co/c76hjvQh1P">pic.twit ter.com/c76hjvQh1P</a></p>— Scooby Snack (@Scooby_Snk731) <a href="https://twitter.com/Scooby_Snk731/status/1533752487781474305? ref_src=twsrc%5Etfw" >June 6, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script> |
Trong một thông báo đăng trên mạng Twitter ngày 09/06/2022, tức là ngày thứ 106 của cuộc chiến tranh Ukraina do Nga phát động, bộ Quốc Pḥng Ukraina khẳng định đă có đến 31.700 binh sĩ Nga thiệt mạng. Đây là một con số không thể được kiểm chứng một cách độc lập. Tuy nhiên, theo các quan sát viên phương Tây, sau hơn một trăm ngày xâm lược Ukraina, một trong những vấn đề chính mà Quân Đội Nga bắt đầu gặp phải là t́nh trạng ngày càng thiếu binh sĩ.
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">Russia Scrambles for Soldiers Amid Ukraine War Manpower Shortage <a href="https://t.co/ri8IskFyRS">https://t.co/ri8IskFyRS</a></p>— David Jackson ●(rejoin EU ) (@grumpyoldmale1) <a href="https://twitter.com/grumpyoldmale1/status/1532788652467703820? ref_src=twsrc%5Etfw" >June 3, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script> Theo ghi nhận của đài truyền h́nh Pháp France24, trong bài phân tích ngày 08/06/2022 mang tựa đề “Chiến tranh Ukraina: Nga tuyệt vọng t́m thêm binh lính”, t́nh trạng thiếu quân mà Matxcơva đang gặp phải quả là một điều khá lạ lùng đối với một nước mà trong lịch sử thường được coi là “một cỗ máy có thể cử hết làn sóng chiến binh này đến làn sóng chiến binh khác xông lên, làm kiệt quệ những kẻ thù vượt trội về công nghệ, chẳng hạn như Đức Quốc Xă vào thời Thế Chiến Thứ II”. Ra sức tuyển mộ, kể cả dùng tiền để dụ dỗ Dấu hiệu rơ rệt nhất phản ánh t́nh trạng quân số thiếu hụt là những nỗ lực của Quân Đội Nga từ hơn ba tháng nay nhằm tuyển thêm binh lính, từ việc hứa hẹn lương cao cho đến mở rộng hạn tuổi nhập ngũ. Nhật báo Nga Moscow Times ngày 23/05 vừa qua cho biết là nhiều đoàn xe tuyển quân đă ngang dọc đất nước, đến tận vùng Siberia xa xôi chiêu mộ tân binh cho mặt trận Ukraina. Tờ báo Đức Süddeutsche Zeitung cũng ghi nhận là Quân Đội Nga đă cho thiết lập nhiều văn pḥng tuyển dụng lưu động gần nơi tŕnh diễn của các nhóm nhạc rock nổi tiếng để thu hút thanh niên. Ở cấp thượng tầng Nhà Nước, tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 25/05 cũng đă ban hành một đạo luật cho phép tất cả người Nga trong độ tuổi từ 18 đến 65 được phép nhập ngũ, trong khi trước đó chỉ có những người Nga dưới 40 tuổi mới được phép gia nhập quân đội. Để thu hút lính mới, chính quyền sẵn sàng dùng đến biện pháp kích thích tài chánh. Jeff Hawn, chuyên gia về các vấn đề quân sự của Nga tại trung tâm nghiên cứu địa chính trị New Lines Institute của Mỹ, nêu bật: “Quân Đội Nga đang đề nghị trả cho những tân binh kư hợp đồng ba tháng một mức lương gần tương đương với một năm thu nhập của cư dân tại một số vùng nghèo”. Theo ông Rod Thornton, chuyên gia về các lực lượng vũ trang Nga tại King's College ở Luân Đôn, giới hạn duy nhất mà chính quyền Nga dường như tự đặt ra là “không được gửi lính nghĩa vụ ra trận, v́ ở Nga, đó là một hành vi bất hợp pháp”. Tuy nhiên, không thiếu bằng chứng về việc lính nghĩa vụ trẻ tuổi bị đưa sang chiến đấu ở Ukraina. Pháo binh và xe tăng thay v́ quân lính Đối với giới phân tích, thiệt hại nhân mạng nặng nề của Quân Đội Nga tại Ukraina chỉ là bề nổi của vấn đề thiếu hụt quân số đă có từ rất lâu trong một lực lượng được mô tả là lớn thứ hai trên thế giới sau Hoa Kỳ. Theo chuyên gia Rod Thornton: “Trên giấy tờ, Nga có một số lượng lớn các sư đoàn bộ binh, nhưng phải biết là hầu hết các lữ đoàn tạo thành các lực lượng đó đều thiếu quân số kể từ khi chiến tranh lạnh kết thúc”. C̣n theo ông Jeff Hawn, t́nh trạng thiếu binh sĩ kinh niên này là “kết quả của một sự tiến hóa qua nhiều thế hệ đối với một dân số đă phải chịu tổn thất to lớn trong hai cuộc chiến tranh thế giới, gánh chịu hậu quả của cuộc thanh trừng thời Stalin và công cuộc công nghiệp hóa bắt buộc trong thời kỳ Xô Viết”. Nói cách khác, số dân có thể nhập ngũ đă giảm đi đáng kể vào thời kỳ Liên Xô sụp đổ. Nicolo Fasola, chuyên gia về các vấn đề an ninh tại các nước Liên Xô cũ tại Đại Học Anh Quốc Birmingham, giải thích: "Chính v́ thiếu người mà Nga đă điều chỉnh học thuyết chiến tranh, “nhấn mạnh nhiều hơn trên việc sử dụng pháo binh và xe thiết giáp, thay v́ bộ binh”. Cuộc khủng hoảng nhân khẩu đang diễn ra khiến cho Matxcơva không muốn hy sinh thêm người, trong khi chính quyền đang làm mọi cách để ngăn chặn sự sụt giảm dân số nghiêm trọng. Tuy nhiên, theo ông Fasola, nếu chiến thuật nói trên hoàn toàn phù hợp với kiểu chiến tranh chớp nhoáng, như tại Crimée năm 2014, và các trận đánh dùng hỏa lực hùng hậu nghiền nát kẻ thù như ở Syria, th́ tại Ukraina, “nơi lực lượng xâm lược t́m cách chiếm cứ các vùng lănh thổ, điều cần phải có là những người lính cụ thể có khả năng chiếm đóng các vùng đất đó, và đây chính là yếu huyệt của quân đội Nga”. Theo nhà nghiên cứu từ trường đại học Anh, những thành công của Quân Đội Ukraina ở Kiev và Kherson, nơi các lực lượng chiếm đóng đă bị đẩy lùi, minh họa cho điểm yếu này của Nga, và Matxcơva đă thất bại “v́ vấn đề nhân lực và học thuyết không phù hợp với mục tiêu của cuộc chiến”. Chuyên gia Rod Thornton tóm lược t́nh h́nh như sau: “Lực lượng Nga hiện có rất nhiều đại pháo và xe bọc thép ở mặt trận, nhưng lại có ít người để sử dụng các phương tiện này”. Theo ông Jeff Hawn, nguyên tắc vàng nổi tiếng của bất kỳ cuộc xung đột vũ trang nào là tương quan lực lượng phải là ba chọi một nghiêng về bên tấn công nếu muốn giành chiến thắng. Tại Ukraina, tỷ lệ này chỉ là hai đấu một và thậm chí một chọi một ở một số nơi. Chuyên gia này kết luận: “T́nh trạng thiếu quân đă thực sự trở thành một trong những lư do chính khiến đà tiến lực lượng Nga ở Donbass bị chậm lại”, trong lúc phía Ukraina “ít khó khăn hơn nhiều trong việc động viên người dân gia nhập quân đội để bảo vệ đất nước”. Tuyển quân không kịp, cần phải tổng động viên? Matxcơva không phải là không thấy rơ khuyết điểm của ḿnh, bằng chứng là những nỗ lực tuyển thêm quân trong thời gian gần đây. Vấn đề là các biện pháp đưa ra đều không đạt kết quả, buộc chính quyền phải nghĩ đến khả năng tối hậu là tổng động viên. Theo tờ Moscow Times, tất cả các sáng kiến được đưa ra - những chiến dịch tuyển dụng và lời hứa về mức lương cao ngất ngưởng cho những người Nga b́nh thường - dường như không thành công lắm. Đối với chuyên gia Nicolo Fasola, tiếng xấu vốn có của Quân Đội Nga đă góp phần vào thất bại đó: “Quân Đội Nga nổi tiếng là khắc nghiệt và cung cấp rất ít phúc lợi xă hội”. Côn ông Jeff Hawn th́ cho rằng: “Lời hứa về mức lương cao sẽ thu hút những người hám lợi, nhưng điều đó không nhất thiết khiến họ trở thành những tân binh có động cơ tốt nhất chống lại những người lính Ukraina đang chiến đấu bảo vệ đất nước của họ”. Đó là lư do tại sao Nga đă điều động binh sĩ từ các nước khác, như từ Nam Ossetia và Abkhazia, hai vùng thân Nga tại Gruzia, hay từ Tchetchenya, thậm chí từ Syria. Có điều, theo ông Nicolo Fasola, “đó chỉ là những đơn vị tiếp ứng tạm thời, không đủ để giải quyết các vấn đề về quân số trong dài hạn”. Ông Rod Thornton cho biết thêm là quân tăng viện “c̣n lâu mới đủ để đáp ứng nhu cầu, và đó là những đội quân cần phải học cách ḥa nhập vào chuỗi chỉ huy được thiết lập ở Ukraina”. Vladimir Putin có một giải pháp cuối cùng: Tổng động viên. Tất cả các chuyên gia được phỏng vấn đều tin rằng đối với tổng thống Nga, đây là biện pháp tối hậu, bởi v́ nếu làm như vậy, ông sẽ phải công nhận rằng “chiến dịch đặc biệt” ở Ukraina là một cuộc chiến tranh. Theo chuyên gia Fasola, đây là một bước đi mà Vladimir Putin không muốn thực hiện, v́ “sẽ rất tốn kém về mặt chính trị”. |
Dư luận tại Việt Nam tỏ ra vui mừng khi Chủ tịch UBND Hà Nội, Chu Ngọc Anh, và Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long bị bắt giam trong vụ án “vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng; đưa và nhận hối lộ; lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ” xảy ra tại Công ty Việt Á và một số nơi liên quan.
Nhiều người đă lên mạng xă hội bày tỏ mong muốn có những mức án nặng, đích đáng với những hành động mà họ gọi là ‘hút máu’ nhân dân ngay trong hoàn cảnh khó khăn nhất, giữa đại dịch Covid. Riêng đối với người dân Hà Nội, vụ chủ tịch Anh ‘bay ghế’ và ‘xộ khám’ gây chú ư hơn. Nhiều người cho rằng từ khi ngồi ghế Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ cho tới khi ‘ngă ngựa’ ở Hà Nội, ông chưa làm được ‘cái ǵ ra hồn,’ như tâm sự của anh Đặng Thành Trung, một cư dân ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, rằng: “Có làm được cái ǵ đâu cơ chứ!” Một cư dân ở quận Đống Đa tên Lương Duy Minh cho rằng việc đưa ông Chu Ngọc Anh về làm chủ tịch Hà Nội không phải là do công tác cán bộ của chế độ cộng sản Việt Nam hiện nay không tốt, mà thực tế ‘chẳng có ai để mà chọn’ khi mà ‘lănh đạo nào cũng như lănh đạo nào,’ ‘toàn gian tham’. Theo anh Nguyễn Quang Anh, một phóng viên lâu năm tại Hà Nội, th́ gần 2 năm qua kể từ khi nhậm chức chủ tịch Hà Nội, dù ông Ngọc Anh chưa làm được ǵ nhưng cũng chưa gây ra bê bối, tai tiếng lớn nào mà cơ sự khiến ông ‘bay ghế’ và bị bắt là liên quan tới vụ Việt Á, khi ông c̣n làm Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ. Dù mừng v́ các vụ bê bối được phanh phui, nhưng phần lớn mọi người khi chia sẻ với VOA đều cho biết không cảm thấy nhẹ nhơm, yên ḷng v́ họ tin rằng dưới chế độ độc tài hiện nay, một quan tham ‘ngă ngựa’ sẽ có một quan tham khác, thậm chí là ‘tham hơn’ sẽ lên thay. Theo thực tế quan sát, họ nói, lănh đạo sau thậm chí thường tệ hơn lănh đạo trước, như nhận xét của anh Nguyễn Hoàng Minh, một cư dân tại khu đô thị mới Mỹ Đ́nh: “Lănh đạo nhà ḿnh th́ ông nào chẳng có tội. Chẳng qua đây là nó thuộc cái phe yếu th́ bị đem ra thí thôi chứ có ǵ đâu!” VOA |
2 Attachment(s)
Ảnh mới nhất nhà ông Chu Ngọc Anh sau khi bị bắt. Anh em bí thư chủ tịch các tỉnh khác nên liệu liệu. Anh em phản động đang soi kinh lắm, nên cũng chuẩn bị quây bạt dần là vừa...
Nguyen Lan Thang |
Nguyễn Thanh Long và Chu Ngọc Anh có phải là cấp cao nhất trong vụ Việt Á?
Tối ngày 7 tháng 6 năm 2022, nguyên Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long, nguyên chủ tịch Hà Nội Chu Ngọc Anh và nguyên thứ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ Phạm Công Tạc bị bắt giam theo quyết định khởi tố của Cơ quan Cảnh sát Điều tra thuộc Bộ Công an Việt Nam. Ông Nguyễn Thanh Long bị điều tra về tội “lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Vụ bắt giam các quan chức cấp cao đă khiến dư luận thắc mắc, liệu cơ quan điều tra sẽ truy đến cấp nào và v́ sao lại mở rộng điều tra với quy mô toàn quốc như vậy? Vụ án Việt Á không đơn giản chỉ là vài cá nhân “lợi dụng chức vụ” hay dối trên lừa dưới, mà là một kịch bản lừa đảo hoàn hảo. Theo nhận định của một số người trong ngành y tế, người đầu tiên chịu trách nhiệm trong vụ mua bộ xét nghiệm của Việt Á với giá cao ở cả 62 tỉnh thành phải là Bộ trưởng Bộ Y tế. Người thứ hai là Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, chịu trách nhiệm mảng văn hóa xă hội y tế. Ông Vũ Đức Đam có thời làm Bí thư Ban Cán sự đảng Bộ Y tế, Ủy viên trung ương Đảng, quyền c̣n to hơn Bộ trưởng Bộ Y tế. Thực chất ông Vũ Đức Đam là người quyết định về ngành y tế v́ trong cơ cấu quyền lực ở Việt Nam, Bí thư Ban Cán sự đảng Bộ Y tế là người quyết định hết. |
Bộ trưởng Quốc pḥng Anh Ben Wallace gặp Tổng thống Zelensky, Bộ trưởng Quốc pḥng Reznikov tại Kyiv.
Tổng thống Volodymyr Zelensky cảm ơn Vương quốc Anh tiếp tục ủng hộ và nói rằng nước này đang "thể hiện vai tṛ lănh đạo của ḿnh trong việc hỗ trợ Ukraine." <blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">⚡️ UK Defense Secretary Ben Wallace meets President Zelensky, Defense Minister Reznikov in Kyiv. <br><br>President Volodymyr Zelensky thanked the U.K. for its continued support and said that the country is "showing its leadership in supporting Ukraine."<br><b r>📹Zelensky's office. <a href="https://t.co/fvr6UILRj2">pic.twit ter.com/fvr6UILRj2</a></p>— The Kyiv Independent (@KyivIndependent) <a href="https://twitter.com/KyivIndependent/status/1535272462002307077? ref_src=twsrc%5Etfw" >June 10, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script> |
Các doanh nghiệp nhỏ phụ thuộc vào du lịch đang hy vọng vào một mùa hè bùng nổ. Nhưng chi phí cao hơn, t́nh trạng thiếu công nhân và mối đe dọa kéo dài của COVID có thể làm giảm những hy vọng đó.
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">Small businesses that depend on tourism are hoping for a booming summer. But higher costs, a worker shortage and the lingering threat of COVID may put a damper on those hopes. <a href="https://t.co/ydnS40DTNa">https://t.co/ydnS40DTNa</a></p>— The Associated Press (@AP) <a href="https://twitter.com/AP/status/1535285501099495424? ref_src=twsrc%5Etfw" >June 10, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script> |
Giá tiêu dùng tăng 8,6% trong 12 tháng kết thúc vào tháng 5, bất ngờ quay trở lại mức kỷ lục - và tăng với tốc độ nhanh nhất trong 4 thập kỷ - trong bối cảnh giá xăng tăng chưa từng có.
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">Consumer prices rose 8.6% in the 12 months ending in May, unexpectedly returning to record levels—and climbing at the quickest pace in four decades—amid an unprecedented surge in gas prices. <a href="https://t.co/EginRbB3xL">pic.twit ter.com/EginRbB3xL</a></p>— Forbes (@Forbes) <a href="https://twitter.com/Forbes/status/1535285478777315329? ref_src=twsrc%5Etfw" >June 10, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script> |
Một chiếc T-72B3 hiện đại khác của Nga sản xuất năm 2016, bị bắt trong các trận chiến trước đây, hiện được vận hành bởi quân đội Ukraine.
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr"><a href="https://twitter.com/hashtag/Ukraine?src=hash& ;ref_src=twsrc%5Etfw ">#Ukraine</a>: Another modern Russian T-72B3 obr. 2016 tank, captured during previous battles, is now operated by Ukrainian army. <a href="https://t.co/KxPnXiNOru">pic.twit ter.com/KxPnXiNOru</a></p>— 🇺🇦 Ukraine Weapons Tracker (@UAWeapons) <a href="https://twitter.com/UAWeapons/status/1535283267682947078? ref_src=twsrc%5Etfw" >June 10, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script> |
Mỹ để dỡ bỏ yêu cầu xét nghiệm coronavirus đối với những người bay trở lại Hoa Kỳ
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">U.S. to lift coronavirus testing requirement for flyers returning to U.S. <a href="https://t.co/extaEEMDyV">https://t.co/extaEEMDyV</a></p>— The Washington Post (@washingtonpost) <a href="https://twitter.com/washingtonpost/status/1535262951497781251? ref_src=twsrc%5Etfw" >June 10, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script> |
Britney Spears và Sam Asghari đă kết hôn. Những bức ảnh từ đám cưới của họ đă được công bố - một bức là của cặp đôi, trong khi bức c̣n lại là chiếc xe ngựa bên ngoài ngôi nhà, được trang trí bằng hoa hồng màu hồng. Một người khác cho thấy áo choàng của Spears.
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">Britney Spears and Sam Asghari are married. Photos from their wedding have been released – one photo is of the couple, while the other shows a horse-drawn carriage outside of the home, adorned in pink roses. Another shows Spears' gown. <a href="https://t.co/HQyJYrN6wM">https://t.co/HQyJYrN6wM</a></p>— CBS News (@CBSNews) <a href="https://twitter.com/CBSNews/status/1535279368938868737? ref_src=twsrc%5Etfw" >June 10, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script> <blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">I love you, Britney Spears. May your wedding bring you infinite blessings and a lifetime of magical memories. May you and Sam have endless happiness, peace, and joy in all your years ahead. <a href="https://t.co/9CJ7iSRng9">pic.twit ter.com/9CJ7iSRng9</a></p>— Alycia (@FitLikeBritney) <a href="https://twitter.com/FitLikeBritney/status/1535063106497368064? ref_src=twsrc%5Etfw" >June 10, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script> |
Tại Hội nghị thượng đỉnh châu Mỹ, Biden đă bị hai nhà lănh đạo đồng nghiệp chỉ trích trong các bài phát biểu sau bài diễn văn khai mạc, trong đó ông vạch ra kế hoạch cho một nước Mỹ mới với quan hệ đối tác kinh tế Mỹ Latinh.
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">At the Summit of the Americas, Biden was targeted for criticism by two fellow leaders in speeches that followed his opening address in which he laid out his plan for a new U.S. economic partnership with Latin America <a href="https://t.co/rT359hSbZm">pic.twit ter.com/rT359hSbZm</a></p>— Reuters (@Reuters) <a href="https://twitter.com/Reuters/status/1535276852813524992? ref_src=twsrc%5Etfw" >June 10, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script> Hội nghị thượng đỉnh châu Mỹ đă chính thức bắt đầu tại thành phố Los Angeles, bang California, Mỹ. Tổng thống nước chủ nhà Joe Biden đặt mục tiêu củng cố ảnh hưởng của Mỹ và tái gắn kết với các nước láng giềng để xây dựng một tầm nh́n chung sau nhiều năm Washington có vẻ “lăng quên” khu vực này. Sau một năm bị tŕ hoăn v́ đại dịch COVID-19, Hội nghị Thượng đỉnh OAS năm nay được kỳ vọng sẽ thu hút sự quan tâm của lănh đạo các nước trong khu vực. Chủ nghĩa dân túy ngày càng tăng ở Mỹ khiến ông chủ Nhà Trắng rất khó thúc đẩy các thỏa thuận thương mại. Căng thẳng chính trị trong nước xoay quanh vấn đề di cư cũng khiến nhà lănh đạo Mỹ gặp khó khi băi bỏ một số chính sách áp đặt thời cựu Tổng thống Donald Trump. Và môi trường chính trị đặc biệt ở Florida, tiểu bang có nhiều người gốc Cuba và Venezuela sinh sống, khiến ông Joe Biden khó điều chỉnh chính sách ngoại giao đối với La Habana và Caracas. Chính quyền Tổng thống Joe Biden cáo buộc chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine là như một phần của cuộc đối đầu toàn cầu qui mô lớn hơn, đồng thời chủ trương kêu gọi đông đảo đồng minh và đối tác tham gia cùng Washington gây sức ép với Moscow. Song sự ủng hộ của các nhà lănh đạo Mỹ Latinh đối với nỗ lực của Nhà Trắng hiện khá trái chiều. Dù nhiều người phê phán chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine, song họ cũng đang cố gắng duy tŕ mối quan hệ tốt đẹp với Moscow. Tổng thống Joe Biden sẽ cố gắng thúc đẩy các nhà lănh đạo Mỹ Latinh tham gia vào một khuôn khổ kinh tế và từ chối các đề nghị của Trung Quốc. |
LeaksApplePro cho biết cổng USB-C sẽ được trang bị trên iPhone 15 Pro và iPhone 15 Pro Max trong năm tới. Trong khi đó, các ḍng iPhone giá rẻ hơn như iPhone 15 và iPhone 15 Max vẫn giữ lại cổng lightning cũ.
Cũng theo LeaksApplePro, iPhone 16 và iPhone 16 Max sẽ chuyển sang USB-C vào năm 2024, c̣n phiên bản iPhone 16 Pro có thể sẽ sử dụng công nghệ sạc không dây. Đồng t́nh với quan điểm này, chuyên gia phân tích Ming-Chi Kuo cũng khẳng định toàn bộ ḍng iPhone 15 năm 2023 sẽ từ bỏ kết nối Lightning và sử dụng USB-C. Theo BGR, cổng lightning của Apple lần đầu được ra mắt vào năm 2012 với iPhone 5. 10 năm trôi qua, dù các hăng điện thoại đă đồng loạt chuyển sang USB-C nhưng Apple vẫn trung thành với cổng sạc độc quyền của ḿnh. Chuyên gia Ming-chi Kuo cho rằng cổng USB-C không có khả năng chống nước tốt như lightning và sẽ ảnh hưởng đến chứng chỉ MFi của Apple. V́ vậy, quy định chuẩn hóa cổng sạc mới nhất của EU đă ảnh hưởng không nhỏ đến tập đoàn công nghệ này. Tuy nhiên, theo BGR, trước mắt, tất cả thiết bị thuộc ḍng iPhone 14 đều sẽ có cổng lightning ở phần cạnh dưới, đồng nghĩa với việc người dùng Apple sẽ phải đợi thêm 1 năm nữa để cổng USB-C xuất hiện trên thiết bị của ḿnh. Mặt khác, với iPhone 14 và iPhone 14 Max, các chuyên gia đều cho rằng 2 mẫu smartphone này sẽ có ngôn ngữ tương đồng với người tiền nhiệm iPhone 13. Nhưng ḍng Pro và Pro Max sẽ có phần tai thỏ được thiết kế lại theo h́nh viên thuốc, chứa camera trước và FaceID. Thiết bị cũng có phần viền kim loại mỏng hơn so với trước đó. Về thông số cấu h́nh, iPhone 14 Pro và Pro Max được trang bị con chip A16 Bionic mới nhất. Trong khi đó, các ḍng c̣n lại vẫn sử dụng vi xử lư A15 cũ trên iPhone 13 Pro năm ngoái. |
Theo nhà phân tích Ross Young, Apple đang phát triển một phiên bản iPad Pro sử dụng màn h́nh Mini LED với kích thước lên tới 14,1 inch. Nếu thiết bị này được ra mắt, đây sẽ trở thành chiếc iPad lớn nhất của Apple từ trước đến nay.
"Nguồn tin từ chuỗi cung ứng cho biết iPad Pro 14,1 inch đang được phát triển. Thiết bị này sẽ sở hữu màn h́nh Mini LED cùng công nghệ ProMotion tương tự iPad Pro 12,9 inch. Tuy nhiên, mẫu máy này sẽ chưa được giới thiệu cho đến năm 2023", Young cho biết trên Twitter. Một nguồn tin khác từ MacRumors c̣n tiết lộ thêm rằng mẫu iPad Pro mới sẽ được trang bị bộ xử lư M2, dung lượng RAM 16 GB và bộ nhớ trong lên tới 512 GB. Kết hợp với hàng loạt cải tiến trên hệ điều hành iPadOS 16 mà Apple vừa giới thiệu, mẫu máy này được kỳ vọng có thể thay thế những chiếc laptop trong nhu cầu công việc. Bên cạnh iPad Pro, Apple cũng được cho là đang nghiên cứu hai mẫu MacBook Pro 14 inch và 16 inch. Dự kiến, bộ đôi này sẽ ra mắt sớm nhất vào cuối năm nay hoặc đầu năm 2023. Những chiếc MacBook Pro mới sẽ đi kèm với bộ xử lư M2 Max. Đây là con chip được nâng cấp từ bộ xử lư M2, với 10 nhân CPU cùng 32 nhân GPU. Trong khi đó, phiên bản cao cấp nhất có thể được trang bị tới 12 nhân CPU và 38 nhân GPU. |
Đài Loan, cũng giống như Ukraine, quyết tâm tự vệ và tin tưởng rằng sự cương quyết này sẽ huy động các nền dân chủ anh em sát cánh với lư tưởng của ḿnh, Tổng thống Đài Loan, Thái Anh Văn, tuyên bố ngày 10/6, thề quyết không cúi đầu trước áp lực từ chủ nghĩa độc tài.
Trong hai năm qua, Đài Loan đối mặt áp lực quân sự và ngoại giao ngày càng tăng về việc phải nhượng bộ trước tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc. Nhiều người Đài Loan đồng cảm với số phận của Ukraine. Họ nh́n thấy sự tương đồng giữa t́nh trạng của Ukraine với mối đe doạ mà họ đối mặt từ Trung Quốc. Đài Loan đă tham gia các chế tài do phương Tây dẫn đầu chống lại Nga. Trong bài diễn văn thu sẵn gửi tới Thượng đỉnh Dân chủ Copenhagen, bà Thái nói cuộc xâm lược của Nga tại Ukraine một lần nữa chứng tỏ các chế độ này sẽ không dừng bước trong việc theo đuổi các mục tiêu bành trướng. “Trong lúc chúng ta theo dơi những h́nh ảnh từ nửa thế giới bên kia về những sự tàn bạo gây ra cho một nền dân chủ khác trên tiền tuyến của chủ nghĩa bành trướng độc tài, tôi muốn nhấn mạnh rằng cũng như Ukraine, Đài Loan sẽ không cúi đầu trước áp lực,” Tổng thống Đài Loan tuyên bố nhưng không nêu tên Trung Quốc. “Bất chấp các mối đe doạ ngày càng tăng, chúng tôi quyết bảo vệ đất nước và đời sống dân chủ của chúng tôi, và chúng tôi tin rằng quyết tâm của chúng tôi, như Ukraine, sẽ huy động các nền dân chủ anh em đứng về lư tưởng của chúng tôi.” T́nh trạng của Đài Loan là nguồn gây căng thẳng thường xuyên giữa Bắc Kinh và Washington. Tổng thống Mỹ Joe Biden tháng trước khiến Trung Quốc tức giận khi dường như tỏ dấu thay đổi chính sách ‘mơ hồ chiến lược’ của Mỹ về vấn đề Đài Loan với phát biểu rằng Mỹ sẽ can thiệp quân sự nếu Trung Quốc tấn công Đài Loan. Các giới chức Mỹ khẳng định không có thay đổi chính sách. Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ và Trung Quốc có cuộc họp trực diện lần đầu tiên hôm 10/6, cả đôi bên giữ vững lập trường đối lập nhau về vấn đề Đài Loan. Đài Loan khẳng định chỉ có người dân Đài Loan mới có quyền quyết định tương lai ḥn đảo này. Chính phủ Đài Loan nói dù họ muốn hoà b́nh với Trung Quốc nhưng sẽ tự vệ khi cần. VOA |
Trước t́nh h́nh giá dầu quốc tế tăng cao và bị các đồng minh phàn nàn, Mỹ đă âm thầm nới lỏng các biện pháp trừng phạt đối với một số quốc gia sản xuất dầu mỏ.
Theo hăng tin Tân Hoa xă (Trung Quốc), một lănh đạo cấp cao của Tập đoàn kinh doanh dầu mỏ khổng lồ Vitol Group (Hà Lan) ngày 5/6 tiết lộ, Chính phủ Mỹ có thể âm thầm cho phép Iran xuất khẩu nhiều dầu hơn ra thị trường toàn cầu trong khi vẫn đang chịu các lệnh trừng phạt đơn phương của Mỹ. Thật trùng hợp, theo nhiều nguồn tin, Bộ Ngoại giao Mỹ vào tháng 5 đă gửi một lá thư tới hai công ty năng lượng châu Âu để cho phép họ nhập khẩu dầu của Venezuela. Đây là lần đầu tiên sau hai năm, Venezuela có thể xuất khẩu dầu sang châu Âu. Phó giáo sư Hàn Kiến Vĩ của Viện nghiên cứu Trung Đông thuộc Đại học Ngoại ngữ Thượng Hải (Trung Quốc) cho biết, Mỹ hiện tại không có được sự đảm bảo về sản lượng dầu từ các quốc gia như Ả Rập Xê-út và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), và buộc phải chấp nhận cho các nước Iran và Venezuela tăng cường xuất khẩu dầu, nhưng điều này không có nghĩa là quan hệ ngoại giao giữa Mỹ và hai nước này đă được cải thiện đáng kể. "Nhắm mắt làm ngơ" cho Iran Mike Miller - người đứng đầu bộ phận châu Á của Vitol Group – ngày 5/6 tiết lộ: "Chú Sam (Mỹ) có thể cho phép một chút dầu đang chịu trừng phạt (của Iran) chảy ra ngoài." Ông Miller phân tích thêm rằng, nếu việc b́nh ổn giá xăng dầu trở thành vấn đề nổi cộm trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ vào tháng 11 năm nay tại Mỹ, th́ "mọi người đều có thể đoán trước được rằng, Mỹ sẽ nhắm mắt làm ngơ trước việc xuất khẩu một lượng nhất định dầu thô đang chịu trừng phạt." Phó giáo sư Hàn Kiến Vĩ cho biết: "Trên thực tế, việc gia tăng xuất khẩu dầu của Iran không có ǵ mới, và xuất khẩu của nước này đă bắt đầu tăng đáng kể từ năm ngoái." Theo dữ liệu chính thức của tờ Báo Iran, trong vài tháng nay, việc gia tăng doanh số dầu thô và khí ngưng tụ của Iran cũng như giá dầu tăng đă bù đắp một phần thâm hụt ngân sách của nước này. Từ tháng 4 đến tháng 5, doanh số bán dầu của Iran tăng 40%, doanh thu tăng 60% so với cùng kỳ năm ngoái. Phó giáo sư Hàn cũng chỉ ra rằng, việc Mỹ nới lỏng lệnh cấm vận đối với dầu mỏ Iran là một biểu hiện khác của phong cách làm việc thực dụng của Mỹ. Kể từ đầu năm nay, do các nhân tố như leo thang xung đột giữa Nga và Ukraine, giá dầu quốc tế đă tăng hơn 50%, đạt mức 120 USD/thùng. Trong nội bộ, Tổng thống Mỹ Joe Biden đang chịu áp lực từ dư luận trong việc giảm giá xăng dầu. Thị trường đă đặt nhiều kỳ vọng vào thỏa thuận hạt nhân Iran vào tháng 3. Nếu đạt được thỏa thuận này, Iran có thể tăng nguồn cung dầu thô ra thị trường quốc tế thêm 500.000 đến 1 triệu thùng/ngày. Nhưng tin vui vẫn chưa đến, việc Mỹ có loại bỏ Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran khỏi cái gọi là "Danh sách tổ chức khủng bố" hay không đang là vấn đề gai góc nhất hiện nay, cản trở bước đột phá cuối cùng trong đàm phán. Trong bối cảnh giá dầu quốc tế tăng vọt, Iran đă có được nhiều quyền chủ động hơn và không vội vàng đạt thỏa thuận với các nước phương Tây. Jihad Azour - Giám đốc Vụ Trung Đông và Trung Á của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) – cho biết, nền kinh tế Iran trong vài năm qua đă thích nghi được với các lệnh trừng phạt; đồng thời, giá dầu quốc tế tăng cũng như sản lượng dầu của Iran tăng đă tạo thêm thu nhập cho nước này. "Bật đèn xanh" cho Venezuela Trang tin tài chính Yicai (Trung Quốc) dẫn lời một số nguồn tin cho biết, hai công ty dầu mỏ ENI của Ư và Repsol của Tây Ban Nha đă nhận được thư từ Bộ Ngoại giao Mỹ vào tháng 5 cho phép họ nhập khẩu dầu từ Venezuela. Ở một mức độ nhất định, động thái này sẽ lấp đầy sự thiếu hụt nguồn cung do lệnh cấm vận đối với dầu của Nga. Những người trong cuộc cho biết, hai công ty nói trên có liên doanh với Công ty dầu mỏ Venezuela và việc Venezuela xuất khẩu dầu có thể bù đắp các khoản nợ và cổ tức của họ. Mặc dù vậy, Mỹ đă yêu cầu rằng, "dầu phải được vận chuyển đến châu Âu và không được bán lại ở nơi khác". Phó Tổng thống Venezuela Delcy Rodriguez cũng tiết lộ trên mạng xă hội vào ngày 17/5 rằng, thông tin chính phủ Mỹ cho phép các công ty dầu mỏ của Mỹ và châu Âu khởi động lại hoạt động của họ ở Venezuela là chính xác, hy vọng rằng quyết định này sẽ mở đường cho việc dỡ bỏ các lệnh trừng phạt kinh tế đơn phương của Mỹ đối với Venezuela. Venezuela từng là nhà cung cấp dầu quan trọng cho Mỹ. Nhưng chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump bắt đầu gia tăng các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Venezuela từ năm 2017 và áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với ngành dầu mỏ của nước này vào năm 2019. Tháng 3 năm nay, Mỹ đă cử một phái đoàn chính thức tới Venezuela để gặp Tổng thống Nicolas Maduro. Đây là cuộc gặp cấp cao nhất giữa hai bên kể từ khi Venezuela tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Mỹ vào năm 2019. Giống như vấn đề hạt nhân Iran, vẫn chưa có sự đồng thuận trong chính phủ Mỹ để cải thiện quan hệ với Venezuela và chưa có đột phá nào trong quan hệ song phương tính đến nay. Tại Hội nghị thượng đỉnh châu Mỹ (OAS) lần thứ 9 đang diễn ra tại Los Angeles (Mỹ) từ ngày 7-10/6, Mỹ đă quyết định không mời lănh đạo các nước Venezuela, Cuba và Nicaragua tham dự sự kiện này. Đây là động thái gây nhiều tranh căi, dẫn tới việc lănh đạo nhiều quốc gia Mỹ Latinh tẩy chay hội nghị. |
Ukraine ngày 10/6 t́m kiếm thêm viện trợ từ phương Tây, khẩn khoản tăng tốc các chuyến giao vơ khí để chống lại lực lượng Nga vốn trang bị tốt hơn cũng như yêu cầu được viện trợ nhân đạo để đối phó với các dịch bệnh chết người.
Tại Sievierodonetsk, thành phố nhỏ đă trở thành trọng tâm trong cuộc tiến quân của Nga ở miền đông Ukraine và là một trong những điểm nóng đẫm máu nhất trong cuộc chiến tranh đă bước sang tháng thứ tư, có thêm báo cáo về giao tranh dữ dội. Ở phía nam, thị trưởng Mariupol cho hay các hệ thống vệ sinh bị phá vỡ và xác người thối rữa trên đường phố. “Bùng phát dịch kiết lỵ và dịch tả ... Cuộc chiến tranh đă lấy mạng của hơn 20 ngàn cư dân…không may, với các đợt truyền nhiễm này sẽ cướp đi thêm nhiều sinh mạng của người dân Mariupol nữa,” ông phát biểu trên truyền h́nh quốc gia. Ông kêu gọi Liên hiệp quốc và Ủy ban Chữ thập đỏ Quốc tế t́m cách mở hành lang nhân đạo cho phép các cư dân c̣n lại rời khỏi thành phố vốn đang nằm dưới sự kiểm soát của Nga. Về ảnh hưởng sâu rộng của cuộc chiến, cơ quan lương thực Liên hiệp quốc cho hay t́nh trạng sút giảm lúa ḿ và các mặt hàng thực phẩm xuất khẩu từ Ukraine và Nga có thể gây ra nạn đói kinh niên cho thêm 19 triệu người nữa trên toàn cầu trong năm tới. Tổng thống Volodymyr Zelenskyy trong bài phát biểu trực tuyến trước một hội nghị ở Copenhagen kêu gọi: “Liên hiệp châu Âu có thể tiến một bước lịch sử chứng minh những lời lẽ rằng người dân Ukraine thuộc gia đ́nh châu Âu không chỉ là những lời nói suông.” Cuộc chiến ở miền đông, nơi Nga đang dồn tâm sức, giờ đây chủ yếu là một trận đấu pháo mà Kyiv đang thua đậm về hoả lực, các giới chức Ukraine cho hay. Nghĩa là t́nh h́nh chỉ có thể đảo chiều khi mà phương Tây làm tṛn những cam kết gửi thêm vơ khí tiên tiến hơn bao gồm các hệ thống rốc-két mà Washington và các nước khác đă hứa hẹn. |
Nhiều nhà nghiên cứu ngoại giao Việt Nam nhận định rằng Việt Nam gần như không có chiến lược ǵ để ứng phó trước các hành động “Trung Quốc hoá” như của Campuchia vừa rồi. Việt Nam chỉ có thể cố gắng níu kéo Campuchia thông qua các “lời nói suông” để ru ngủ các quan chức nước láng giềng cộng sản này. Điều này cũng thể hiện sự lạc hậu trong các học thuyết đối ngoại của Việt Nam, thế nhưng các quan chức Việt Nam vẫn “tự sướng” cho “chính sách ngoại giao cây tre” của họ. Một chuyên gia ngoại giao lâu năm cho rằng nên gọi chính sách ngoại giao của Việt Nam là “chính sách ngoại giao cây thèn thẹn” th́ hơn.
Trong khi đó, nhà nghiên cứu Sovinda Po tại Viện Hợp tác & Hoà B́nh Campuchia nhận định: “Những tin tức mới nhất về Căn cứ Hải quân Ream là một dấu chỉ thêm nữa cho thấy Mỹ không chấp nhận thực tế Campuchia và Trung Quốc đă là đối tác thân cận tại Đông Nam Á. Lư do chính đằng sau những cáo buộc thường xuyên của Mỹ là nhằm cảnh báo chính phủ Campuchia đừng qua kết thân với Trung Quốc". |
Sau hơn 100 ngày chiến sự ở Ukraina, các sự thật sờ sờ ra đó mà nhiều người vẫn c̣n tin vào tuyên truyền Nga th́ ḿnh ngạc nhiên luôn: 1. Nga đánh Ukraina v́ "lo sợ quốc gia này gia nhập NATO, uy hiếp an ninh Nga": TẦM BẬY. Nga có tên lửa hạt nhân, không một quốc gia nào, kể cả Mỹ, NATO, dám tấn công lăng thổ Nga cả. Bởi chiến tranh hạt nhân sẽ dẫn tới kết thúc của xă hội loài người. 2. Nga đánh Ukraina để "bảo vệ và giải phóng Ukraina ra khỏi chủ nghĩa phát xít mới": TẦM BẬY. Những người theo chủ nghĩa dân tộc ở Ukraina có được sự ủng hộ của không quá 2% dân số Ukraina, tỷ lệ này ở Nga c̣n cao hơn nhiều. Hơn nữa, tổng thống Ukraina là người Do Thái, Israel lại c̣n ủng hộ Ukraina trong cuộc chiến chống xâm lược này, không lẽ dân Do Thái lại đi theo phát xít ? Vậy Nga xâm lược Ukraina để làm ǵ ? 1. Thứ nhất: CƯỚP ĐẤT ! Sau vụ cướp Crimea năm 2014 quá dễ dàng, Ukraina, phương Tây phản ứng yếu ớt, Putin nghĩ là lần này cũng sẽ ngon ăn, nên định cướp luôn cả Ukraina. Ngay cả hiện tại, dù chưa chiếm được, Nga cũng đă thể hiện điều đó rơ ràng: lập chính quyền thân Nga không qua bầu cử, dùng cờ, hộ chiếu, tiền của Nga, "trưng cầu dân ư để xin được sát nhập vào Liên bang Nga". Đó không phải là cướp đất th́ là ǵ ? 2. Thứ hai: CƯỚP TÀI NGUYÊN ! Nga đang ùn ùn chở lúa mạch hay sắt thép ăn cướp được về Nga, cái đó diễn ra công khai trước mắt toàn thế giới, thậm chí "di tản" hơn 500.000 người Ukraina về Nga. Ngang nhiên dùng sức mạnh lấy tài sản của người khác mang về nhà ḿnh dù không được sự đồng ư của họ, th́ gọi là ǵ ? 3. Thứ ba: ĐE DỌA CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG ! (nhất là các nước thuộc Liên Xô cũ) hăy nh́n xem nước nào thuộc Liên Xô cũ cũng có "vùng ly khai" do Nga hậu thuẫn. 4. Thứ tư: Putin định là TÁI LẬP lại Liên bang, kiểu như Liên bang Xô viết cũ, để ông ta làm chủ, rồi ghi vào lịch sử Nga như một "người chinh phục", nhưng kết quả sẽ là một kẻ tội phạm chiến tranh, bị cả thế giới văn minh khinh bỉ. Chúng ta phải luôn luôn nhớ rằng, XĂ HỘI CON NGƯỜI LUÔN LUÔN PHÁT TRIỂN, sau 20-30 năm, thế giới đă hoàn toàn khác, đừng nói ǵ tới 50-100 năm trước. Nhận thức con người của thế kỷ 21 đă khác thế kỷ 20, bây giờ là kỷ nguyên của NHẬN THỨC, của NGƯỜI VỚI NGƯỜI, do đó các phong trào về môi trường, b́nh đẳng giới, bảo vệ động vật mới phát triển rầm rộ, thế nên, nếu muốn ḥa ḿnh vào thế giới văn minh th́ phải hiểu và học những giá trị đó. Không ai bắt chúng ta phải theo trào lưu nhận thức đó cả, nhưng nếu không theo, chúng ta sẽ tự cô lập, và đừng kêu ca tại sao thế giới sẽ nh́n chúng ta như "bọn mọi" hay "tại sao xă hội chúng ta đang sống tồi tệ đến như vậy" rồi lại muốn "cho con sang Anh, sang Mỹ". Ơ ? Ngưu tầm ngưu, mă tầm mă thôi mà, muốn làm bạn với người văn minh th́ phải suy nghĩ, hành xử, sống như một người văn minh, c̣n nếu vẫn kiểu "ỷ mạnh bắt nạt yếu, côn đồ, khôn vặt..." th́ cũng lại tự t́m tới nhau mà chung sống, chứ sao bây giờ ? Làm bạn với Nga, với Trung Quốc, với Bắc Hàn thôi, chứ với ai ? Kỷ nguyên của thế kỷ 21 là kỷ nguyên của sự tử tế, không ai bắt chúng ta phải tử tế cả, thế giới cũng chẳng ép buộc, kêu gọi càng không, nhưng chúng ta phải tự nhận thức, tự thuyết phục, để mà hiểu phải sống như thế nào, th́ sẽ nhận được tương lai như thế. Đơn giản vậy. Phan Châu Thành |
“Việc xử lư vừa qua là nhanh chóng, kịp thời, lấy lại niềm tin của nhân dân rất lớn trong vấn đề kỷ luật đảng viên vi phạm.” Đấy là lời của luật sư Nguyễn Tường Linh trong cuộc phỏng vấn với VOV.
Tôi tự hỏi không biết luật sư này đă làm một cuộc khảo sát nào trong dân chưa mà khẳng định như đinh đóng cột như vậy? Chẳng những lấy lại niềm tin mà lấy lại “rất lớn”. Tôi cũng là dân, không thấy được hỏi, có bạn dân nào trên FB được lấy ư kiến về việc này chưa? Tôi không nghĩ ḷng tin là thứ đơn giản, dễ lấy như vậy. Để lấy được ḷng tin của ai đấy th́ một thể chế, hay một cá nhân phải mất nhiều thời gian, cần một quá tŕnh lâu dài. Ḷng tin mà dễ lấy thế th́ nhân dân ta quả là ngây thơ, nhẹ dạ như gái mới lớn, và như thế là rất nguy hiểm. Riêng tôi, việc bắt giữ hai vị này chẳng thay đổi mấy ḷng tin trong tôi. Lư do là bởi đây chỉ là hai cá nhân trong một tập thể có rất nhiều cán bộ tham nhũng. Bằng chứng đưa ra là cán bộ CDC của mấy chục tỉnh thành trên khắp đất nước hầu như đều dính chàm vụ kit test Việt Á. Dân gian có câu “con sâu làm dầu nồi canh”. Một con sâu mà hỏng cả nồi canh, vậy sâu nhung nhúc th́, sờ đâu cũng thấy sâu th́ cái nồi canh không phải chỉ bị váng của một con sâu mà ấy là một nồi canh sâu. Tôi tự hỏi liệu các vị lănh đạo cấp cao có nh́n thấy rằng đây là một việc rất đau ḷng, rất đáng lo ngại không? Khi người dân đang khốn khổ v́ dịch, có nơi như tp HCM bị đắm vào một bầu tang tóc, ấy vậy mà cán bộ y tế của các tỉnh lại lợi dụng việc ấy để kiếm lợi, việc đấy thể hiện một sự táng tận lương tâm, một sự khốn nạn vô lương mà ngôn ngữ bất lực không thể diễn tả. Cái việc chọc mũi dân ồ ạt trước khi có vắc-xin đă vô t́nh khiến vi rút lây lan nhanh hơn và có thể nhiều mạng người đă chết oan v́ việc này. Khi cả hệ thống đang hô rầm rầm việc chọc mũi thần tốc, ngoáy mũi diện rộng, tôi đă phản đối kịch liệt việc này. Khi con vi rút đang hoành hành, ta chưa có biện pháp đối phó hữu hiệu th́ nên giảm tương tác xă hội. Giờ th́ ai cũng hiểu tại sao lại có cái phong trào ngoáy mũi kinh hoàng như vậy rồi. Bởi mỗi một cái ngoáy, là túi tiền của cán bộ lại nặng thêm một chút. Ngoáy ồ ạt, ngoáy lấy được và đă gây ra bao nhầm lẫn, F1 ở chung với F0, các trung tâm cách li thành những vườn ươm F0. Đấy đâu phải chỉ là một sai lầm về mặt kĩ thuật mà là một cái sai xuất phát từ cái động cơ kiếm lợi của một số cán bộ. Những ngày ấy, lực lượng Red Bull vào chửi bới tôi nhiều, chụp mũ đủ loại tên khi tôi phản đối cái tṛ chọc mũi điên cuồng. Giờ không hiểu chúng nghĩ ǵ? Vậy ḷng tin của dân đang ở đâu và làm thế nào để lấy lại? Ḷng tin của dân chẳng ở đâu cả mà đang bị cạn kiệt, khi không có ḷng tin th́ ḷng người hoang mang, vô định. Việc ấy sẽ khiến cả một xă hội sống trong đề pḥng, nghi ngờ, một xă hội như vậy sẽ khó mà phát triển tốt được. Để diệt được tham nhũng, những người đứng đầu hệ thống cần nhận thức rơ được mức độ nghiêm trọng của nó và cần đưa ra những cải cách cần thiết và mạnh mẽ như giảm thiểu tối đa bộ máy vốn đang cồng kềnh và chậm chạp, từ đấy chọn ra cán bộ thực sự có năng lực, nâng lương cho cán bộ để họ có thể sống bằng đồng lương một cách đàng hoàng, đưa ra những quy định, những luật chống tham nhũng thật tỉ mỉ và nghiêm khắc. Đă là cán bộ th́ chỉ được gặp nhau ở công sở, không được đến nhà riêng, không được liên hệ với người nhà các cán bộ khác, không được biếu quà dưới mọi h́nh thức, kiểm soát chặt chẽ tài khoản của cán bộ, kiểm soát ḍng tiền ra vào tài khoản của họ. Những điều này chẳng phải là những sáng kiến ǵ đâu, các nước khác họ làm từ mấy chục năm rồi. Đấy là cách gọi ḷng tin về, ươm trồng cây ḷng tin cho nó lớn, không phải là nhặt mấy con sâu to đùng trong một nồi nhung nhúc đầy sâu và như vị luật sư quen thói hót hay nói là lấy lại được ḷng tin “rất lớn” của dân. Nhớ rằng, các sâu nhỏ rồi sẽ lớn thành sâu to. Bắt làm sao hết được khi mà biện pháp th́ nửa vời, cứ hô đốt ḷ nhưng chính cái hệ thống đốt ḷ cứ sản sinh ra củi. Thôi th́ cũng an ủi là dân ta có một thú vui hồ hởi là được chứng kiến cán bộ bị bắt, cứ giữ cách làm cũ thế này th́ nhà tù sẽ nhiều cán bộ và dân th́ sẽ có dịp hồ hởi dài dài. Ḷng tin ơi, mày đang ở đâu? Đoàn Bảo Châu |
Thượng Hải sẽ phong tỏa hàng triệu dân một lần nữa vào cuối tuần này, chỉ 10 ngày sau khi dỡ bỏ hai tháng phong toả khắc nghiệt.
Chính quyền đă ra lệnh xét nghiệm PCR cho toàn bộ cư dân của 14 trong số 16 quận của thành phố. 5 quận đă thông báo mọi người không được phép ra khỏi nhà trong lúc chính quyền tiến hành các cuộc xét nghiệm. Thượng Hải đang t́m cách nhanh chóng ngăn chặn một đợt bùng phát sau khi phát hiện một số ca nhiễm trong cộng đồng, khiến nhiều người đổ xô đi chợ và đặt hàng trên mạng để dự trữ thức ăn. Một số khu vực vẫn c̣n bị niêm phong hay đă vội vă trở lại phong toả v́ có ca nhiễm. Ṿng xét nghiệm đại trà lần này diễn ra sau khi đă có các quy định xét nghiệm gắt gao ở Thượng Hải khi nới lỏng phong toả mấy ngày trước. Người dân phải chứng minh đă xét nghiệm trong ṿng 72 giờ đồng hồ mới được đi vào các thương xá, văn pḥng, hay sử dụng phương tiện vận chuyển công cộng. Đợt phong tỏa trước đă gây phẫn nộ rộng răi trong dân chúng và dẫn tới một số cuộc biểu t́nh hiếm thấy. Nhiều người bị mất thu nhập, mất tự do, mất người thân và bạn bè. Nhiều người lâm cảnh đói kém. Trong khi đó tại Bắc Kinh, nhà cầm quyền cho đóng cửa các tụ điểm vui chơi giải trí và internet tại hai quận lớn nhất của thủ đô sau khi truy dấu lây lan COVID từ một số quán rượu. |
Người biểu t́nh lao vào đoàn xe Biden, bị xử lư.
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">SECRET SERVICE TAKEDOWN: Protester rushes Biden motorcade, gets tackled. <a href="https://t.co/lqZzqaMKnd">https://t.co/lqZzqaMKnd</a> <a href="https://t.co/bLYtXvtIbE">pic.twit ter.com/bLYtXvtIbE</a></p>— Fox News (@FoxNews) <a href="https://twitter.com/FoxNews/status/1535121075394199554? ref_src=twsrc%5Etfw" >June 10, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script> |
Đây là những ǵ Nga đă làm với dân thường của Mariupol, một thành phố từng có gần 500.000 cư dân.
Ít nhất 20.000 người thiệt mạng, nhưng các nguồn tin đưa ra con số gần 50.000. <blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">This is what Russia did to the civilian population of Mariupol, a city that used to have nearly 500 000 inhabitants.<br><br> At least 20 000 were killed, but sources place the figure at nearly 50 000. <a href="https://t.co/LGQdR1XEGo">pic.twit ter.com/LGQdR1XEGo</a></p>— Visegrád 24 (@visegrad24) <a href="https://twitter.com/visegrad24/status/1535308743541506049? ref_src=twsrc%5Etfw" >June 10, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script> |
Các binh sĩ Ukraine sống sót sau trận pháo kích của Nga và sau đó đảm bảo dập tắt đám cháy trên cánh đồng lúa ḿ mà họ đang chiến đấu.
Tất cả để cứu lấy mùa màng của người nông dân nghèo. <blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">Ukrainian soldiers survive Russian shelling and then make sure to put out the fires in the wheat field they are fighting. <br><br>All to save the harvest of the poor farmer who owns the land. <a href="https://t.co/5QRtR8RKjW">pic.twit ter.com/5QRtR8RKjW</a></p>— Visegrád 24 (@visegrad24) <a href="https://twitter.com/visegrad24/status/1535357443542134784? ref_src=twsrc%5Etfw" >June 10, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script> |
Putin và Peter Đại đế: Nhà lănh đạo Nga ví ḿnh như vị Sa hoàng ở thế kỷ 18
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="vi" dir="ltr">Putin và Peter Đại đế: Nhà lănh đạo Nga ví ḿnh như vị Sa hoàng ở thế kỷ 18 <a href="https://t.co/IreaY2yXeB">https://t.co/IreaY2yXeB</a></p>— BBC News Tiếng Việt (@bbcvietnamese) <a href="https://twitter.com/bbcvietnamese/status/1535458941374763010? ref_src=twsrc%5Etfw" >June 11, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script> Tổng thống Nga đă đưa ra phát biểu dường như ví ḿnh với Peter Đại đế hôm 09/06/2022 tại một cuộc triển lăm ở Moscow nhân kỷ niệm 350 năm ngày sinh của Nga hoàng Peter Đại đế, theo Reuters. Theo phóng viên Đông Âu của BBC News Sarah Rainsford th́ ông Vladimir Putin vốn đă công khai ngưỡng mộ Peter Đại đế từ lâu, nhưng nay có vẻ như ông cũng muốn gắn cho ḿnh chữ 'Vĩ đại' (Great'-ness) trong bối cảnh chiến tranh ở Ukraine. Nhắc lại các cuộc bành trướng lănh thổ của vị Sa hoàng ba trăm năm trước, ông Putin thừa nhận, lần đầu và công khai, chiến tranh của Nga tại Ukraine có mục tiêu cướp đất (land grab), nữ nhà báo BBC, người từng làm việc ở Moscow cho đến khi bị Nga buộc phải xuất cảnh, đánh giá về ông Putin. Tuy thế, theo ông Putin th́ Peter Đại đế không chiếm đất của ai cả mà "giành lại lănh thổ" của đế chế Nga. "Có người nghĩ Ngài đă chiến đấu với Thụy Điển, chiếm đất của họ, nhưng Ngài không hề chiếm đất của ai, chỉ giành lại nó," ông Putin nói. Theo ông th́ "người Slavơ đă sống ở các vùng đất đó từ lâu". Lập luận Nga "có quyền lănh đạo các dân tộc Slavơ" cũng là một phần của "chiến dịch quân sự đặc biệt" mà Kremlin đang tiến hành ở Ukraine. Với Ukraine và phần đông các quốc gia châu Âu th́ đây là cuộc xâm lăng do ông Putin khởi xướng. Peter Đại đế (1672-1725) đă xây dựng quân đội, hải quân và lănh đạo nước Nga giao chiến giành ảnh hưởng và mở mang lănh thổ kéo dài chống lại Thụy Điển vào thế kỉ 18, một cuộc chiến mà Putin đang so sánh với cuộc xâm lược Ukraine của ông ta. Đến năm 1721, Thụy Điển thua và buộc phải kư ḥa ước Nystad, nhượng nhiều phần lănh thổ cho Nga quanh Biển Baltic. Tên của Peter Đại đế được đặt cho thành phố St Petersburg, quê hương của Tổng thống Putin, vốn được xây dựng trên vùng đất mà vị Sa hoàng chinh phục từ Thụy Điển. Lập tức, một số nước láng giềng của Nga như Estonia đă phản đối lời của ông Putin, cho là "phát biểu không thể chấp nhận được". Trên thực tế, không chỉ người vùng Baltic như Latvia, Estonia, mà các dân Slavơ phía Tây như Ba Lan dần dần cũng bị Nga sáp nhập vào Đế chế của họ vào cuối thế kỷ 18, trong quá tŕnh mà Peter Đại đế khởi xướng trước đó, khi Nga "hướng Tây". Cac cuộc khởi nghĩa của dân Ba Lan vào thế kỷ 19 đă bị Nga hoàng Alexander I đàn áp đẫm máu. Đại công quốc Phần Lan cũng chỉ giành được độc lập từ Nga năm 1917 và bị Liên Xô tấn công, chiếm đất trong Cuộc chiến Mùa Đông năm 1939-40. Các nước Đông Âu và Baltic chỉ thực sự giành được độc lập, chủ quyền khi Chiến tranh Lạnh kết thúc ở Đông Âu vào đầu thập niên 1990s, khi Liên Xô tan ră, điều mà ông Putin coi là "sự kiện đau buồn" cho Nga. BBC |
Walmart muốn có thị phần lớn hơn trên thị trường thương mại điện tử - và một phần quan trọng trong chiến lược của nhà bán lẻ dựa vào ḷng tin của khách hàng. Với dịch vụ InHome của Walmart, nhân viên đi vào nhà khách hàng và cho thức ăn trực tiếp vào tủ lạnh hoặc trên quầy bếp.
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">Walmart wants a bigger share of the e-commerce market – and a key part of the retailer’s strategy counts on customer trust. With Walmart’s InHome service, employees walk into customers’ homes and put food directly into the fridge or on the kitchen counter. <a href="https://t.co/wcT0zazcuf">https://t.co/wcT0zazcuf</a> <a href="https://t.co/BXPdxuoMGw">pic.twit ter.com/BXPdxuoMGw</a></p>— CNBC (@CNBC) <a href="https://twitter.com/CNBC/status/1535452761113886721? ref_src=twsrc%5Etfw" >June 11, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script> |
Chính quyền Biden sẽ hủy bỏ kế hoạch sơn mới cho Không Lực Một do cựu Tổng thống Donald Trump đề xuất.
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">The Biden administration will scrap a paint scheme for Air Force One proposed by former President Donald Trump <a href="https://t.co/Yi8PcUQ9q0">https://t.co/Yi8PcUQ9q0</a> <a href="https://t.co/stXcbCiq3I">pic.twit ter.com/stXcbCiq3I</a></p>— Reuters (@Reuters) <a href="https://twitter.com/Reuters/status/1535451754359406592? ref_src=twsrc%5Etfw" >June 11, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script> Màu sơn mà cựu Tổng thống Donald Trump chọn cho chuyên cơ Không lực Một đă không được chính quyền của Tổng thống Joe Biden chấp nhận. Reuters dẫn lời một quan chức Mỹ hôm 10/6 cho biết chính quyền của Tổng thống Joe Biden sẽ hủy bỏ kế hoạch liên quan đến màu sơn cho chuyên cơ Không lực Một do cựu Tổng thống Donald Trump đề xuất. Lư do của việc này là do lực lượng Không quân Mỹ đă xác định màu sơn được lựa chọn sẽ hấp thụ quá nhiều nhiệt cho máy bay. "Kế hoạch sơn của ông Trump đang không được xem xét v́ nó có thể sẽ làm tăng thêm các vấn đề kỹ thuật, thời gian và chi phí", vị quan chức Mỹ giấu tên khẳng định. Khi c̣n tại vị, cựu Tổng thống Trump đă tuyên bố ông muốn chiếc chuyên cơ Không lực Một được sơn các màu đỏ, trắng và xanh lục, tượng trưng cho màu của quốc kỳ Mỹ. Tuy nhiên, vào hôm 8/6, một nữ phát ngôn viên của lực lượng Không quân Mỹ cho biết màu sơn tối hơn cùng với các yếu tố khác ở mặt dưới của máy bay "có thể góp phần làm cho nhiệt độ vượt quá giới hạn cho phép ở một số bộ phận". Hiện màu sắc bên ngoài của phi đội chuyên cơ Boeing 747-8, c̣n được gọi là Không lực Một khi tổng thống ở trên máy bay, là màu trắng và xanh lam, được thiết kế từ thời cố Tổng thống John F. Kennedy. Trước đó, ngày 27/4, tập đoàn sản xuất máy bay Boeing của Mỹ đă công bố khoản lỗ trị giá 1,1 tỷ USD từ chương tŕnh sản xuất máy bay Không lực Một mới, trong đó bao gồm 600 triệu USD liên quan đến việc đội giá do chậm trễ. Theo Reuters |
Tâm lư thị trường xấu đi vào ngày hôm qua sau khi Ngân hàng Trung ương Châu Âu công bố đợt tăng lăi suất đầu tiên vào tháng tới và ngân hàng trung ương cũng đă tăng mạnh dự báo lạm phát, trong đó thị trường chứng khoán đă giảm đáng kể. Hôm nay, lạm phát đă quay trở lại tâm điểm của các nhà đầu tư, khi dữ liệu lạm phát của Mỹ đă vượt xa kỳ vọng, và tâm lư vốn đă tiêu cực trở nên tồi tệ hơn.
Thị trường chứng khoán Mỹ giảm sâu trong phiên cuối tuần 10/6 sau khi báo cáo chỉ số giá tiêu dùng cho thấy tỷ lệ lạm phát tháng 5 bật tăng lên mức cao nhất kể từ 1981. Chỉ số niềm tin người tiêu dùng tụt dốc xuống đáy mới. Chỉ số trung b́nh công nghiệp Dow Jones rớt 880 điểm, tương đương 2,73%, và kết phiên ở gần 31.393 điểm. S&P 500 giảm 2,91% và đóng cửa ở sát 3.901 điểm. Chỉ số thiên về công nghệ Nasdaq Composite diễn biến tiêu cực nhất khi mất 3,52%, dừng ở 11.340 điểm. <blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">Major U.S. stock indexes finished sharply lower Friday, after a May reading of inflation showed no signs of a slowdown in high costs of living. <br><br>The Dow Jones Industrial Average tumbled about 881 points, or 2.7%. It also booked a 4.6% weekly skid: <a href="https://t.co/6lf3UgxXBF">https://t.co/6lf3UgxXBF</a> <a href="https://t.co/3MsBdOLaDb">pic.twit ter.com/3MsBdOLaDb</a></p>— MarketWatch (@MarketWatch) <a href="https://twitter.com/MarketWatch/status/1535353397498503178? ref_src=twsrc%5Etfw" >June 10, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script> T́nh trạng bán tháo diễn ra rộng khắp khi 29/30 cổ phiếu trong Dow Jones đều ch́m trong sắc đỏ. Số cổ phiếu giảm giá trên Sở Giao dịch Chứng khoán New York (NYSE) nhiều gấp hơn 5 lần số cổ phiếu tăng giá. Các cổ phiếu vốn hóa lớn đều đi xuống, Apple và Amazon mất lần lượt 3,9% và 5,6%, Microsoft và Dow Inc giảm tương ứng 4,5% và 6,1%. Dow Inc, Goldman Sachs và Boeing là ba cổ phiếu giảm sâu nhất Dow Jones. Thống kê trên đây cho thấy Dow Jones đă giảm ba phiên liên tục và vừa ghi nhận phiên tiêu cực nhất kể từ ngày 18/5. Các chỉ số tụt dốc sau khi báo cáo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5 cho thấy tỷ lệ lạm phát so với cùng kỳ năm trước là 8,6%, mức cao nhất kể từ cuối năm 1981. Nếu không tính giá năng lượng và thực phẩm, tỷ lệ lạm phát lơi (core inflation) là 6%. Các nhà kinh tế do Dow Jones khảo sát dự báo CPI toàn phần tăng 8,3% và CPI lơi tăng 5,9%. Như vậy, kết quả thực tế đều cao hơn kỳ vọng của giới chuyên gia. Tỷ lệ lạm phát tại Mỹ từng lập đỉnh 40 năm vào tháng 3 ở mức 8,5%, sau đó hạ nhiệt c̣n 8,3% trong tháng 4. Nhiều nhà đầu tư hy vọng lạm phát đă lập đỉnh. Tuy nhiên, số liệu tháng 5 mới công bố cho thấy mặt bằng giá cả vẫn đang tăng nóng. Số liệu CPI tháng 5 đă xác nhận một số mối lo mà tôi nghe ngóng được từ nhà đầu tư trong tuần này”, CNBC dẫn lời bà Calvasina, Giám đốc chiến lược cổ phiếu Mỹ tại RBC Capital Markets, nhận định. “Con số lạm phát mới này có gây sức ép khiến giá cổ phiếu nằm ở đáy của khoảng dao động không? Cũng có thể. Nhưng tôi không nghĩ tin tức về lạm phát có thể khiến thị trường xuống đáy mới”. Việc lạm phát tăng cao trong nhiều tháng qua đă làm dấy lên những lo ngại của nhà đầu tư cũng như người tiêu dùng nói chung về việc nền kinh tế Mỹ sắp rơi vào suy thoái. Chỉ số niềm tin người tiêu dùng sơ bộ tháng 6 của Đại học Michigan chỉ đạt 50,2 điểm, giảm đáng kể so với mức 58,4 điểm của tháng 5 và là mức thấp nhất kể từ khi có số liệu vào tháng 11/1952. Thống kê của Đại học Michigan sau đây cho thấy đáy cũ là mức 51,7 điểm vào tháng 5/1980 khi nền kinh tế Mỹ đang suy thoái. Tổng thống Mỹ Joe Biden phát biểu sau khi số liệu lạm phát tháng 5 được công bố: "Chính quyền của tôi sẽ tiếp tục làm mọi việc trong khả năng để hạ giá cả cho người dân Mỹ". Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đă cam kết sẽ thắt chặt tiền tệ để kiểm soát đà tăng của giá cả. Nếu lạm phát hạ nhiệt như thị trường mong đợi, Fed có thể sẽ không nâng lăi suất quá mạnh tay. Tuy nhiên, việc lạm phát tháng 5 lên đỉnh mới khiến nhiều nhà đầu tư lo sợ Fed sẽ đẩy nền kinh tế vào suy thoái trong cuộc chiến chống lạm phát. Nhà đầu tư đang chuẩn bị cho kịch bản Fed tăng mạnh lăi suất trong các kỳ họp tới. Lợi suất trái phiếu Kho bạc Mỹ kỳ hạn hai năm – thường được coi là thước đo nhạy cảm nhất với các đợt tăng lăi suất của Fed – đă vọt lên trên 3% trong phiên 10/6 và ghi nhận mức cao nhất kể từ 2008. Cổ phiếu công nghệ nằm trong top hai nhóm ngành giảm sâu nhất phiên 10/6. Netflix mất 5,1% sau khi bị ngân hàng Goldman Sachs hạ bậc khuyến nghị. Cổ phiếu hăng sản xuất chip Nvidia sụt gần 6%. Cổ phiếu ngành ngân hàng và các ngành thuận chu kỳ khác cũng đi xuống, phản ánh lo ngại về một cuộc suy thoái kinh tế đang tới. Wells Fargo và Goldman Sachs giảm tương ứng 6,1% và 5,7%. Thống kê bên trên cho thấy tất cả 11 nhóm ngành thuộc S&P 500 đều đóng cửa phiên 10/6 trong sắc đỏ. Sau khi lao dốc trong phiên thứ Sáu (10/6), các chỉ số chứng khoán Mỹ khép lại tuần tệ hại nhất trong nhiều tháng. Dow Jones mất 4,58% trong tuần qua và đánh dấu tuần giảm thứ 10 trong 11 tuần gần đây. S&P 500 và Nasdaq Composite giảm tương ứng 5,05% và 5,6%, ghi nhận tuần giảm thứ 9 trong 10 tuần vừa qua. Các chỉ số lạm phát nóng đă dấy lên lo ngại về một cuộc suy thoái với nền kinh tế Mỹ. <blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">The recession will hit in the first half of 2023 and the Dow is headed lower: CNBC CFO survey <a href="https://t.co/2St6YGc0bV">https://t.co/2St6YGc0bV</a></p>— CNBC (@CNBC) <a href="https://twitter.com/CNBC/status/1534874195875745792? ref_src=twsrc%5Etfw" >June 9, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script> |
All times are GMT. The time now is 04:00. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.