![]() |
'Phải xem tham nhũng như tội phản quốc'
1 Attachment(s)
Trước thực trạng tham nhũng ngày càng trầm trọng, nhiều đại biểu đề nghị, phải xem tội tham nhũng là tội h́nh sự nặng nhất, như tội phản quốc, chống lại chế độ, tránh việc "đánh trận giả" như suốt 7 năm qua.
Sáng nay, thảo luật về luật Pḥng chống Tham nhũng sửa đổi, đại biểu Nguyễn Bá Thuyền cho rằng, t́nh trạng tham nhũng được nói đến rất nhiều, đă có một rừng luật, quy định... nhưng thực hiện chưa tốt và luật chưa chặt. Hơn nữa, việc sửa luật trong một kỳ là rất khó. Để răn đe, ông Thuyền đề nghị, không được đặc xá, giảm án và tuyên án treo cho tội phạm tham nhũng. "Cần coi tham nhũng như tội phản quốc, buôn ma túy. Nếu không làm như thế th́ chống tham nhũng không có hiệu quả", đại biểu nói. Đồng quan điểm, đại biểu Ngô Văn Minh cho rằng, dân có nhu cầu chính đáng là tiêu diệt chứ không phải là pḥng chống tham nhũng nữa. Do đó, cần phải "xem tội tham nhũng là tội h́nh sự nặng nhất, như tội phản quốc, chống lại chế độ". <table style="width: 1px" class="wysiwyg_dashe s" align="center"><tbod y><tr class="wysiwyg_dashe s_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashe s_td">http://vnexpress.net/Files/Subject/3...u-Thuyen-1.jpg</td></tr><tr class="wysiwyg_dashe s_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashe s_td">Đại biểu Nguyễn Bá Thuyền đề nghị, không được đặc xá, giảm án và tuyên án treo cho tội phạm tham nhũng. Ảnh: Hoàng Hà.</td></tr></tbody></table>Cho rằng, 7 năm trước, việc Quốc hội thảo luận thông qua Luật pḥng chống tham nhũng được coi như việc rèn thanh "Thượng phương bảo kiếm" nhưng đại biểu Dương Trung Quốc nh́n nhận, hiện quốc nạn này ngày càng như trầm trọng. Tham nhũng chủ yếu ở những người có quyền, và muốn có chức quyền th́ phải là Đảng viên. Do đó, chống tham nhũng chính là bảo vệ Đảng. "Trận cuối cùng 7 năm trường kỳ vẫn chưa hiệu quả. Điều đó nói lên rằng luật hiện hành thông qua năm 2005 đă thất bại. Nếu luật làm tốt, hẳn không có Vinashin, Vinalines. Chúng ta chống tham nhũng như đánh trận giả, khi ra trận súng nổ rất to nhưng không ai bị ǵ...", ông Quốc thẳng thắn và cho rằng, điểm mấu chốt của vấn đề là không giao cho Chính phủ mà phải giao cho Đảng chỉ đạo. Trước nhận định của đại biểu Nguyễn Minh Kha rằng "việc kê khai tài sản gần như không tác dụng", đại biểu Trần Văn Độ tiếp lời: "Chưa có vụ tham nhũng nào được phát hiện do quá tŕnh kê khai không đúng". Và ông Độ đề nghị, bên cạnh việc kê khai minh bạch, cần khẩn trương kiểm soát thu nhập qua tài khoản để pḥng ngừa tham nhũng tốt hơn. Theo đại biểu Bùi Sỹ Lợi, tất cả cán bộ, công chức, viên chức là Đảng viên phải công khai. Bản kê khai tài sản thu nhập nên được công khai ở nơi công tác và nơi cư trú nhằm tránh h́nh thức và là cơ sở để nhân dân giám sát, đánh giá. Nhưng ông Kha lo rằng, việc kê khai tài sản ở nơi cư trú khó thực hiện. C̣n đại biểu Thuyền đề nghị, cần thêm quy định con đă thành niên cũng phải kê khai tài sản bởi "nhiều cán bộ có con tự nhiên giàu một cách bất thường". Và nếu không chứng minh được th́ cần tịch thu tài sản đó. Đồng quan điểm, đại biểu Ngô Văn Minh cho rằng, phải làm rơ, con cái đi học nước ngoài từ nguồn nào? Đề xuất "thành lập cơ quan chống tham nhũng mang thiết chế nhà nước, có văn pḥng ở các tỉnh nhưng thuộc chỉ đạo của Bộ chính trị" của ông Độ nhận được nhiều ư kiến đồng t́nh. Đại biểu Đỗ Mạnh Hùng cho rằng, cần thành lập cơ quan pḥng chống tham nhũng mang tính nhà nước đủ mạnh. "Quốc hội nên bàn và sửa đổi nội dung chuyển Ban chỉ đạo Pḥng chống tham nhũng về Đảng", ông này nói. Trong khi đó, đại biểu Bùi Sỹ Lợi lại đề nghị thành lập Ủy ban Pḥng chống tham nhũng của Quốc hội, xác lập cơ chế giám sát của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc. Và đảm bảo phóng viên được bảo vệ tối đa khi đưa thông tin về tham nhũng. Cho rằng các quy định trong dự thảo luật sửa đổi lần này chưa đầy đủ, đại biểu Phạm Đức Châu đặt câu hỏi: "Nhận quà là thẻ chơi golf trị giá cả tỷ đồng, có phải tham nhũng không?" C̣n đại biểu Nguyễn Trung Thu mong mỏi: "Khi nào có đánh giá toàn diện hơn th́ mới sửa đổi Luật pḥng chống tham nhũng". Tương tự, đại biểu Nguyễn Mạnh Cường cũng đề nghị Quốc hội cân nhắc xem có thông qua dự luật tại kỳ họp này bởi khó có thể tiếp thu, chỉnh lư nhiều vấn đề phức tạp khi mà chỉ c̣n 10 ngày nữa là kết thúc kỳ họp. "Trước mắt, đề nghị chỉ thông qua luật sửa đổi một số điều cấp thiết liên quan đến Ban chỉ đạo pḥng chống tham nhũng và vấn đề kê khai tài sản. Đề nghị thảo luận dự luật này tại kỳ họp thứ 5 và thông qua vào kỳ họp thứ 6", ông Cường nói thêm. Chiều nay, Quốc hội tiếp tục thảo luận về dự luật này. Tiến Dũng - Nguyễn Hưng VNE |
"Tham nhũng như giặc nội xâm, tội như phản quốc"
1 Attachment(s)
Đại biểu Dương Trung Quốc phát biểu: "Luật hiện hành thông qua năm 2005 đă thất bại. Nếu luật làm tốt, hẳn không có Vinashin, Vinalines. Chúng ta chống tham nhũng như đánh trận giả, khi ra trận súng nổ rất to nhưng không ai bị ǵ...".
Cần thành lập một cơ quan chống tham nhũng độc lập Về việc thành lập tổ chức pḥng chống tham nhũng, đại biểu Mă Điền Cư (tỉnh Quảng Ngăi) nhất trí với đề nghị thành lập ban chỉ đạo pḥng chống tham nhũng. Cũng theo đại biểu này: "Quốc hội cần phải lập ủy ban độc lập về công tác pḥng chống tham nhũng. Ủy ban này có quyền điều tra bất cứ vấn đề ǵ liên quan đến tệ nạn tham nhũng trong các cơ quan nhà nước. Cơ quan này chịu trách nhiệm trước Quốc hội. Người đứng đầu do Quốc hội phê chuẩn”. <table class="picBox" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://giaoduc.net.vn/Uploaded/tuann...ma_dien_cu.gif</td> </tr> <tr> <td class="desc">Đại biểu Mă Điền Cư (Ảnh: LQP)</td> </tr> </tbody> </table> Tuy nhiên, đại biểu Phạm Xuân Thường (tỉnh Thái B́nh) lại cho rằng: "Cần lập đơn vị chuyên trách chống tham nhũng thuộc cả Bộ Quốc pḥng. Cơ quan pḥng chống tham nhũng thuộc Quốc hội là không hợp lư v́ đấu tranh chống tham nhũng trước nhất là của Chính phủ… Quốc hội là cơ quan lập pháp nên điều này không hợp lư. Ở nhiều nước, có cơ quan tiến hành điều tra pḥng chống tham nhũng độc lập với Chính phủ và nằm dưới sự điều hành của Tổng thống". Theo đại biểu Phạm Xuân Thường, “nên chăng thành lập cơ quan điều tra pḥng chống tham nhũng trực thuộc Chủ tịch nước”. C̣n đại biểu Đỗ Mạnh Hùng (tỉnh Thái Nguyên) đề nghị thành lập một cơ quan pḥng chống tham nhũng độc lập của nhà nước đủ mạnh nằm dưới sự điều hành của Bộ Chính trị. Mô h́nh này do Quốc hội bầu và người đứng đầu do Quốc hội bầu. Đại biểu Hùng cũng đề nghị chuyển tên Thanh tra Chính phủ thành Thanh tra Nhà nước. Đại biểu Trương Thái Hiền (Kiên Giang) đánh giá tham nhũng là giặc nội xâm vô cùng nguy hiểm và đề nghị thành lập một cơ quan điều tra về tham nhũng thật mạnh để điều tra những vụ tham nhũng lớn dưới sự chỉ đạo của Tổng Bí thư. <table class="picBox" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://giaoduc.net.vn/Uploaded/tuann...trung_quoc.jpg</td> </tr> <tr> <td class="desc">Đại biểu Dương Trung Quốc (Ảnh: Việt Dũng)</td> </tr> </tbody> </table> Đại biểu Dương Trung Quốc (tỉnh Đồng Nai) cho rằng: “Luật hiện hành không có hiệu quả bởi t́nh trạng tham nhũng vẫn c̣n rất nghiêm trọng. Trách nhiệm của Quốc hội, nay không giao cho Chính phủ mà giao cho Đảng cho nên tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 phải thấm nhuần trong lần sửa đổi luật này. Nếu chúng ta làm tốt từ năm 2005 th́ đă không có Vinashin, Vinalines". Đại biểu này cho rằng, 7 năm trước, việc Quốc hội thảo luận thông qua Luật pḥng chống tham nhũng được coi như việc rèn thanh "Thượng phương bảo kiếm" nhưng vẫn chưa hiệu quả. "Điều đó nói lên rằng luật hiện hành thông qua năm 2005 đă thất bại. Nếu luật làm tốt, hẳn không có Vinashin, Vinalines. Chúng ta chống tham nhũng như đánh trận giả, khi ra trận súng nổ rất to nhưng không ai bị ǵ...". Đại biểu Nguyễn Bá Thuyền cho rằng, t́nh trạng tham nhũng được nói đến rất nhiều, đă có một rừng luật, quy định... nhưng thực hiện chưa tốt và luật chưa chặt. "Cần coi tham nhũng như tội phản quốc, buôn ma túy. Nếu không làm như thế th́ chống tham nhũng không có hiệu quả", đại biểu này nhấn mạnh. Bổ sung vào Luật pḥng chống tham nhũng Về các hành vi tham nhũng, đại biểu Mă Điền Cư cho rằng: “Luật pḥng chống tham nhũng hiện hành chưa quy định về công khai tài sản thu nhập mà chỉ công khai kết luận về sự minh bạch trong kê khai tài sản thu nhập. Đo đó những quy định này chỉ mang tính h́nh thức, kém hiệu quả và tính khả thi không cao, không phát huy hiệu quả trong pḥng ngừa và phát hiện tham nhũng. Tôi đề nghị cần đưa chế định về công khai bản kê khai tài sản. Đây là cơ sở pháp lư quan trọng để nhân dân giám sát việc thực hiện pháp luật pḥng chống tham nhũng". Đại biểu Phạm Xuân Thường nói “Về hành vi tham nhũng quy định trong luật, chỉ có 7/12 hành vi tham nhũng có trong luật h́nh sự. Ví dụ khi phát hiện ra hành vi nhũng nhiễu, giả mạo trong công tác để hưởng lợi nhưng không thể xử lư theo h́nh sự mà lại xử lư bằng biện pháp hành chính nên tính răn đe pḥng ngừa rất thấp. Các hành vi xâm phạm tài sản tập thể, trốn, lậu thuế thực ra cũng là các hành vi tham nhũng th́ phải xử lư bằng pháp luật tham nhũng”. <table class="picBox" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://giaoduc.net.vn/Uploaded/tuann..._ba_thuyen.jpg</td> </tr> <tr> <td class="desc">Đại biểu Nguyễn Bá Thuyền</td> </tr> </tbody> </table> Đại biểu Nguyễn Bá Thuyền (tỉnh Lâm Đồng): “Quy định trong luật pḥng chống tham nhũng chỉ có 12 hành vi nhưng thực tế trong các vụ án tham nhũng vừa qua chúng ta đều chuyển sang xử với hành vi cố ư làm trái. Tôi cho rằng phải bổ sung hành vi này là hành vi tham nhũng. Nếu mua một con tàu trị giá 100 tỷ mà mua 200 tỷ nhưng chúng ta chỉ xử được đó là hành vi làm trái th́ rất không công bằng và rơ ràng chúng ta đă bỏ lọt hành vi này…”. Đại biểu Nguyễn Minh Kha (TP. Cần Thơ): “Trong những năm vừa qua, các vụ tham nhũng chủ yếu được phát hiện bởi người dân và báo chí chứ chưa có vụ nào được phát hiện qua kê khai tài sản. Không nhất thiết kê khai tài sản ở khu dân cư và cán bộ công chức không giữ chức vụ quyền hạn th́ không phải kê khai tài sản. Cũng cần phải đảm bảo an toàn tuyệt đối người tố cáo v́ người bị tố cáo là người có quyền hành, họ không từ bất kỳ thủ đoạn nào khi bị phanh phui”. "Con cái vị thành niên của cán bộ cũng phải kê khai tài sản" Về đối tượng kê khai tài sản, nhiều đại biểu cho rằng phải được mở rộng đến tất cả các công nhân, viên chức nhà nước v́ có thể liên quan đến việc quản lư tài sản nhà nước. Theo đại biểu Phạm Xuân Thường, người có lượng tài sản tăng bất thường th́ phải có nghĩa vụ giải tŕnh tài sản mà ḿnh có. Việc viên chức kê khai tài sản công khai chỉ mất thời gian trong năm đầu, năm sau bổ sung và phải được kê khai hàng năm. Đại biểu Nguyễn Bá Thuyền cho rằng con cái vị thành niên của cán bộ, viên chức cũng phải kê khai tài sản v́ nếu không kê khai sẽ khó kiểm soát được nguồn gốc tài sản do cán bộ tham nhũng chuyển sang. Về vấn đề này đại biểu Đỗ Mạnh Hùng (tỉnh Thái Nguyên) cũng cho rằng nên mở rộng đối tượng kê khai tài sản. http://c.statcounter.com/t.php?sc_pr...=0&invisible=1 <table class="picBox" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://giaoduc.net.vn/Uploaded/tuann..._manh_hung.jpg</td> </tr> <tr> <td class="desc">Đại biểu Đỗ Mạnh Hùng (Ảnh: Ngọc Thắng)</td> </tr> </tbody> </table> C̣n đại biểu Nguyễn Thanh Hải (Ḥa B́nh) cho rằng phải công khai tài sản của cán bộ, viên chức ở cơ quan và phát thanh tại khu dân cư. Đây cũng là ư kiến của đại biểu Trần Văn Tấn (tỉnh Tiền Giang) khi đề nghị không thuyên chuyển công tác cán bộ trong trường hợp phát hiện có dấu hiệu tham nhũng. Tuy nhiên đại biểu Nguyễn Trung Thu (Long An) lại cho rằng: “Cần quy định rơ về các biện pháp bảo vệ người tố cáo tham nhũng. Nếu không có cơ chế khuyến khích và bảo đảm an toàn cho người tố cáo tham những th́ người dân và cả cán bộ sẽ chỉ coi việc pḥng chống tham nhũng là của… Nhà nước. Không nên mở rộng ra nhiều Đảng viên, điều này chỉ mang tính h́nh thức, không khả thi v́ không phải Đảng viên nào cũng có chức vụ quyền hạn để có thể tham nhũng. Chỉ nên tập trung vào những người có chức vụ quyền hạn”. Về vấn đề này, đại biểu Dương Trung Quốc cho rằng công tác bảo vệ người tố cáo tham nhũng chưa được thực hiện tốt và trong dự thảo luật c̣n nhiều điểm bất hợp lư khi đưa vào thực tế như việc: cấp dưới sẽ khó có thể tố cáo cấp trên tham nhũng khi c̣n “muốn được ngồi ở chỗ làm việc của ḿnh”… Theo GDVN |
Tụi mày chửi th́ cứ chửi Tao chĩ cần nói tự kiểm điểm tự PHÊ là mọi việc đi vào dỉ vảng
|
"Tham nhũng như giặc nội xâm, tội như phản quốc"...nhưng....
VC nói cái gì cũng phải có "nhưng" Nhưng đồng chí biết yêu Đảng yêu XHCN (không yêu nước cũng cóc cần) thì sau khi "thật thà xin lổi" thì các đồng chí cũng trắng lại như một tờ giấy trắng...rồi sau đó các đc cứ tiếp tục "vô tư" mà tác oai tác oái. |
Quote:
|
Một đám "đảng cử dân không bầu" vẫn thành đại biểu đang múa mỏ khua tay cho vui í mà.
|
Ḷng ṿng dài ḍng. Nói thẳng ra csvn là một đám phản quốc, là giặc nội xâm.
|
Quote:
Tham thôi....... đừng Nhũng .... Bán nước thôi ..... đừng có phản Đảng ..... |
'Phải xem tham nhũng như tội phản quốc'
Tên Nguyễn 3 XXX là tên tham nhũng nổi tiếng .....hơn 80 triệu dân và 3.5 triệu Đảng viên Cộng Sản đả biết rỏ ... Vậy th́ có tên Việt Cộng nào dám kết tội PHẢN QUỐC đồng Chí 3XXX hay không ? Tên CTN Trương Tấn Sang kêu gọi người dân tố cáo tham nhũng ...và khi em gái Uyên làm Thơ chống giặc Tầu xâm lược và chống tham nhũng th́ bị bắt kết tội ..... phá hoại chống lại chính quyền Việt Cộng ..... ......Vậy th́ lời nói của CTN không ra Cái Con Cặc ǵ ..... |
'Phải xem tham nhũng như tội phản quốc'
Hehe...người tố cáo tham nhũng như người yêu nước. Ta bỏ tù người yêu nước và bao che cho phản quốc....hehe Đạo luật 2 c̣ng số 8 (88) trong trường hợp này th́ huề cả làng . Pó bó cái cần bó. |
All times are GMT. The time now is 04:51. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.