![]() |
Sự thật về phi công Việt huyền thoại, sát thủ máy bay Mỹ
1 Attachment(s)
Mỗi lần bay ra miền Bắc, đối đầu với các phi công chiến đấu Việt Nam luôn là nỗi ám ảnh với phi công Mỹ. Một trong số đó, được giới phi công Mỹ truyền tai nhau là phi công huyền thoại “đại tá Toon” – một phi công đạt đẳng cấp Ace (diệt từ 5 máy bay trở lên).
Huyền thoại ra đời Trong thời gian diễn ra những cuộc đối đầu giữa Không quân Nhân dân Việt Nam và các phi công của Hải quân Hoa Kỳ, các phi công Mỹ thường xuyên ghi nhận h́nh ảnh chiếc máy bay MiG-17 mang số hiệu 3020, cũng như chiếc MiG-21 mang số hiệu 4326, với kư hiệu 13 ngôi sao đỏ trên mũi, biểu hiện cho việc đă bắn hạ 13 máy bay của đối phương. Các phi công Mỹ cho rằng những chiếc máy bay đó do một phi công của Không quân Nhân dân Việt Nam điều khiển. Trong những lần bắt được tín hiệu liên lạc trao đổi giữa mặt đất hoặc giữa các phi công với nhau, họ thường xuyên nghe thấy từ "Toon" hoặc "Tomb" thường xuyên được lặp đi lặp lại. Họ cho rằng đấy là tên của người phi công huyền thoại. Từ đó huyền thoại về người phi công siêu cấp có biệt danh là "Toon" ra đời. ![]() Chiếc Mig mang kư hiệu 3426, nỗi khiếp đảm của phi công Mỹ Sự ám ảnh của các phi công Mỹ đối với "Toon" suốt từ năm 1967 đến 1972. Trong những cuộc trao đổi với nhau, họ liên tục thêm thắt vào cái tên huyền thoại này. "Toon" được "phong" cấp bậc "đại tá", thậm chí gán cho cái họ "Nguyen" rất đặc thù Việt Nam. Một số tài liệu c̣n ghi rơ tên Việt của ông là "Nguyễn Tuân". Những lời đồn đại này đă ảnh hưởng không ít đến tâm lư của các phi công Mỹ, dẫn đến việc vội vă ném bom khi chưa đến mục tiêu, hoặc lảng tránh không chiến khi thấy MiG xuất hiện.Măi đến ngày 10/5/1972, chiếc MiG-17 mang số hiệu 3020 đă bị chiếc F-4 Phantom II của Hải quân Hoa Kỳ do Đại úy Randy "Duke" Cunningham (phi công) và Trung úy William "Irish" Driscoll (hoa tiêu) bắn hạ. Từ đó, huyền thoại về "Đại tá Toon" trong các phi công Hải quân Mỹ mới kết thúc. Một số người cho rằng đây là phi công Đinh Tôn hoặc Phạm Tuân, là những phi công có tên gọi gần âm với "Toon". Tuy nhiên, đây lại là những phi công được huấn luyện chuyên cho tập kích B-52 chứ không thiên về không chiến, do đó số máy bay bắn hạ được của họ cũng chưa đủ để xếp vào nhóm "Át". Thông thường, các phi công Mỹ chỉ điều khiển riêng một máy bay, trừ trường hợp máy bay bị bắn hạ hoặc bị hỏng th́ họ mới chuyển sang điều khiển máy bay khác. Ngược lại, do số lượng máy bay rất ít, các phi công Việt Nam thường thay phiên nhau sử dụng chung máy bay để chiến đấu. Hầu hết các máy bay có số lần bắn hạ đối phương cao đều là chiến công của nhiều phi công khác nhau điều khiển nó. Điều này dẫn đến sự ngộ nhận của phi công Hải quân Mỹ để h́nh thành nên "Đại tá Toon". ![]() Chiếc Mig 21 kư hiệu 3426 ngày nay Số lượng phi công đạt danh hiệu Ace Việt Nam cao hơn MỹTheo một số nhà nghiên cứu, cái tên "Toon" hoặc "Tomb" không hẳn là một cái tên Việt Nam. Họ cho rằng đấy có thể chỉ là một tín hiệu nhiễu vô tuyến thường xuyên xuất hiện, do được lặp đi lặp lại nhiều lần nên các phi công Mỹ bị nhầm lẫn đấy là tên của người phi công. Trên thực tế, trong trao đổi liên lạc giữa mặt đất và các phi công Việt Nam không bao giờ sử dụng tên thật mà chỉ sử dụng các bí danh để chỉ phi đội hoặc các vị trí máy bay. Măi sau chiến tranh, một số thông tin được phía Việt Nam công bố. Theo đó, chiếc máy bay MiG-17F mang số hiệu 3020, là thuộc trung đoàn 923 Yên Thế. Chiếc máy bay này có màu sơn xanh loang lổ, được các phi công Mỹ thường gọi là Green Snake theo màu sơn của những chiếc máy bay cùng loại. Chiếc máy bay này được nhiều phi công đă thay phiên nhau điều khiển nó và họ đă bắn hạ ít nhất 8 máy bay đối phương bằng chính chiếc máy bay này. Hai trong số các phi công đó được xác định là Nguyễn Văn Bảy (có biệt danh là Bảy A) và Lê Hải. Cả hai đều là phi công xếp hạng Ace: Nguyễn Văn Bảy được xác nhận bắn hạ 7 máy bay đối phương, Lê Hải bắn hạ 6. Cả hai người về sau đều được phong Anh hùng, đều c̣n sống đến sau chiến tranh và đều được phong cấp Đại tá. C̣n người phi công đă bị Randy "Duke" Cunningham và William "Irish" Driscoll bắn hạ th́ không có thông tin nào được công bố. Riêng về chiếc MiG-21PF mang số hiệu 4326, hiện được trưng bài tại bảo tàng Pḥng Không, sân bay Bạch Mai, Hà Nội, từng thuộc trung đoàn 921 Sao Đỏ. Chiếc máy bay này cũng được xác nhận là do nhiều phi công luân phiên sử dụng và đă từng hạ được 13 máy bay đối phương. Về sau, trong đó có 6 phi công từng điều khiển máy bay nay được phong Anh hùng, trong đó có cả có phi công Nguyễn Văn Cốc được xác nhận là bắn hạ 9 chiếc đối phương (Mỹ thừa nhận 7), cao nhất Không quân Việt Nam. Tuy nhiên, kỷ lục của Không quân Nhân dân Việt Nam lại thuộc về chiếc MiG-21 PF số hiệu 4324 thuộc đoàn 921, được sử dụng bởi 12 phi công khác nhau, từng cất cánh chiến đấu 69 lần, tiếp chiến 22 lần, khai hỏa 25 quả tên lửa đối không, bắn hạ 14 máy bay Mỹ trong khoảng thời gian tháng 11/1967 đến tháng 5/1968. Đây là chiếc máy bay "may mắn" v́ không chỉ nó có số lượng máy bay do nó bắn hạ cao nhất (14 chiếc) mà 3/4 phi công điều khiển đều từng bắn hạ đối phương. Trong số 12 phi công đă từng điều khiển máy bay này, có 9 người đă bắn hạ máy bay đối phương, 8 phi công đạt đẳng cấp Ace, 7 người được tuyên dương anh hùng, 5 người trở thành tướng lĩnh. Hiện nay máy bay này đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam ở Hà Nội. Sau khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, một số cựu phi công Mỹ sang thăm Việt Nam để t́m hiểu và đă xác nhận Đại tá Toon chỉ là một nhân vật tưởng tượng của các phi công Mỹ và thường xuyên được họ đưa ra làm đề tài chuyện phiếm. Như là một thiện ư của các phi công Mỹ, Đại tá Toon là một sự tổng hợp của các phi công giỏi của Việt Nam, giống như những "nghệ sỹ solo" ném bom đơn độc ban đêm trong Thế chiến thứ hai được gọi là "máy giặt Charlie" vậy. Nếu so sánh tương quan lực lượng giữa Không quân Nhân dân Việt Nam và Không quân Mỹ là quá khập khiễng cả về trang bị, số lượng, kinh nghiệm trận mạc. Tuy nhiên, điều đáng nói là lực lượng không quân non trẻ với những phi công chỉ có vài trăm giờ bay ít ỏi lại giành được những chiến công hiển hách trước Không quân Mỹ.Có đến 16 phi công Việt Nam được công nhận danh hiệu Át (các phi công có số lần bắn rơi máy bay đối phương từ con số 5 trở lên), trong đó có 13 phi công lái MiG-21 và 3 phi công lái MiG-17. Trái lại, lượng phi công Mỹ đạt danh hiệu Át chỉ có 5 người. Vậy th́ tại sao các phi công Việt Nam lại ghi được nhiều bàn thắng hơn các phi công Mỹ? Có lẽ lư do đầu tiên là số lượng. Trong năm 1965, Không quân Việt Nam chỉ có 36 chiếc MiG-17 với một số lượng tương đương phi công, th́ đến 1968 họ đă có tới 180 chiếc MiG và 72 phi công. Sáu “tiểu đội” phi công dũng cảm này phải đối mặt với 200 chiếc F-4 của các phi đoàn 8, 35 và 366; khoảng 140 chiếc Thần sấm F-105 của các phi đoàn 355 và 388 của Không lực Hoa Kỳ và khoảng 100 chiếc của Hải quân Hoa Kỳ (F-8, A-4 và F-4) từ tàu sân bay trực chiến trong Vịnh Bắc Bộ, kiêm cả các nhiệm vụ hỗ trợ hoạt động không kích (EB-6B – gây nhiễu; HH-53 – cứu phi công nhảy dù; “Skyraider” yểm hộ hai loại trên). ![]() Máy bay F-4 Con ma của Không quân Mỹ Như vậy, phi công Việt Nam rơ ràng là “bận rộn” hơn đối thủ, và đồng thời họ dễ dàng t́m được mục tiêu để diệt hơn, và quan trọng là họ chiến đấu với tinh thần “chiến đấu đến khi hy sinh”. Họ không cần phải về nhà, v́ đây đă là nhà của họ rồi – Tổ quốc. Phi công Mỹ cứ sau 100 chuyến xuất kích lại được về thăm nhà, ngoài ra c̣n được về để huấn luyện, để nhận lệnh hoặc trăm thứ việc linh tinh khác. Khi quay lại, không phải ai cũng sẵn sàng chiến đấu.Từ khi Mỹ bắt đầu chương tŕnh phát triển tên lửa không đối không tầm trung AIM-7 Sparrow và tên lửa không đối không tầm ngắn đầu tự dẫn hồng ngoại AIM-9 Sidewinder vào đầu những năm 1960, các nhà thiết kế Mỹ đă vội vàng cho rằng, các cuộc không chiến tầm gần (dogfight) sẽ lùi vào dĩ văng.Ở đó, tên lửa tầm xa chính là vũ khí sẽ kết liễu đối phương mà không cần đến các cuộc không chiến ở cự ly gần. Các máy bay chiến đấu được thiết kế giai đoạn đầu những năm 1960 như F-4 Phantom, F-105 Thunderchief không hề được trang bị pháo.Tuy nhiên, đây chính là sai lầm chết người mà Mỹ phải trả giá đắt tại chiến trường Việt Nam. Những chiếc máy bay cường kích F-105, dù có tốc độ siêu âm nhưng vẫn trở thành miếng mồi ngon cho các tiêm kích nhanh nhẹn của Không quân Việt Nam như MiG-17 và MiG-21. Phong Nhĩ (Tổng hợp) Nguoiduatin |
quá huyền thoại cũng đồng nghiă với xạo
|
Phong Nhĩ (Tổng hợp)
Nguoiduatin This dumb writer has not done any research for the mid-air dog fight between the US Air Force and north vietnamese air force. Mig 21s were taking off from airport and being shot down by the US Air Force like rocks falling down on ground. Only brain-washed people believe the above article! |
Tội nghiệp mấy thằng pilot Mỹ, Đêm về nằm bị ác mộng v́ bắn rớt nhiều mig quá
Dog fight với Skyraider c̣n bị bắn hạ nữa. Thiệt là giỏi như khỉ tập bay. Máy bay Con ma Mỹ săn bắn hạ Mig 21. Những Phi Vụ Bắc Phạt Của Không Quân VNCH Không Quân VNCH |
khỉ nái phạm tuân tắt máy núp trên mây hút thuốc nào chờ địch rồi mới đề máy mà từ cổ tới kim chưa ai nàm được chỉ có khỉ nái việt cộng mới nàm được
|
Phi công và máy bay VC c̣n chưa sánh được với máy bay và không quân VNCH mà c̣n bốc phét với Mỹ sao được?
Đúng là lũ ngu dân tự sướng. |
Quote:
:thankyou::handshake : |
chỉ có láo khoét th́ hay , gáy như gà nuốt giây thun , chẳng làm đách ǵ ngon ra biển đông đánh tàu , cứu nước tao xem
|
Xin thông cãm cho, sắp rằm tháng 7 nên cô hồn xuất hiện ra hơi nhiều.
|
Cái sung sướng của kẻ thắng trận là ... có nói là lấy súng bắn chim mà "quất rụng" được những F4 hay F-105 hay .... F-1triệu đi nữa ...th́ nghe cũng thấy CÓ LƯ!
|
Cái sung sướng của kẻ thắng trận là ... có nói là lấy súng bắn chim mà "quất rụng" được những F4 hay F-105 hay .... F-1triệu đi nữa ...th́ nghe cũng thấy CÓ LƯ!
|
đáng thưởng cho 1 Bô v́ ư kiến như SHIT
nhiều nick quá PHÂN thưởng không đủ nhớ chia nhau mà dùng ( ăn hoặc để ngửi mùi ) |
Quote:
|
ê mấy thằng chu2chin và BD haonglan22 trốn đâu rồi mày...không phụ mày chửi nữa sao, mấy thằng năo heo? c̣n mấy thằng việt gian bóp cứt ăn kia nữa....
|
Quote:
Quote:
|
Đa số Mig đám bay lên nghênh chiến với không lực Mỹ ở vùng Bắc Vietnam đa số đều do pilot từ luc lượng chí nguyện quân từ Bắc Hàn, China hay cà Cuba và Liên Sô. Điều nầy Cộng Sản Việt Nam dấu như mèo đấu cực.
<IMG SRC="http://www.wilsoncenter.org/sites/default/files/styles/main-image-max-width-500/public/NK%20pilots%20in%20D RV_th_0.jpg?itok=R3J x9CMP"></IMG><BR> <IMG SRC="http://www.psywarrior.com/RussianPilotNVB.jpg" ></IMG><BR> Các chiến sĩ lại của ta sau khi được du học bay căn bản từ nước Lạ.<BR> <IMG SRC="http://www.apnatalks.com/wp-content/uploads/2013/05/Self-made-funny-air-force.jpg" width=400></IMG><BR> Đang sẵn sàng phục vụ nghênh chiến dưới đây: <IMG SRC="http://militaryhumor.net/wp-content/uploads/2012/04/military-humor-funny-joke-air-force-basic-training.jpg"></IMG><BR> <IMG SRC="http://imgdonkey.com/big/WE9DSDE/i-guess-the-air-force-is-downsizing-this-year.gif" width=400></IMG><BR> <IMG SRC="http://1.bp.blogspot.com/_xwE0rBDpg1Y/SorS3_TpSzI/AAAAAAAAEE8/oq0smOiUoKM/s400/funny-air-force-photos-mini-plane-car" width=400></IMG> |
Mỹ thua VC kỷ thuật tắt máy đậu trong mây, và kỷ thuật dùng sào tre móc rớt B-52 ...Hehhehehehe
|
Quote:
|
Phong Nhĩ (Tổng hợp)
Nguoiduatin Advertisement Miền nam VN sui thiệt - Sau khi kư hiệp định GENEVE 1954 - Thiên thời địa lợi từ vi tuyến 17 xuống mũi Cà Nau - HOA KỲ xử dụng tiện nghi c̣n hơn Nam Hàn DAI LOAN - NAM HAN - NHẬT BẢN - PHI LUAT TÂN - VIỆT MIÊN LÀO - NÓI CHUNG Á CHÂU - 1955 - 1975 = 20 NÂM CỘNG SẢN CHỈ CÓ NGỒI CẠP ĐẤT - Ở ĐÓ MÀ BÓ LÁO |
H́nh máy bay là 4326 mà mấy thằng làm báo 2 lần ghi chú sai ... Chú ư phía dưới tấm h́nh !
"Chiếc Mig 21 kư hiệu 3426 ngày nay" Kỹ thuật làm viết lách của mấy đám làm báo ở Vietnam bi giờ giỏi thiệt ! :nana: Viết lách c̣n chưa xong nói chi tới lái máy bay, bắn máy bay ... Hay là tụi này nó viết lộn ... "Chiếc máy bay Mig kư hiệu 3426 ngày nay" MAY MẮN c̣n sống sót :hafppy: |
All times are GMT. The time now is 17:00. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.