View Single Post
Old 04-20-2025   #16
hoathienly19
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 1,363
Thanks: 2,219
Thanked 1,593 Times in 739 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default DI SẢN VNCH ĐĂ G̀N GIỮ MỘT NHẠC SĨ PHẠM THẾ MỸ RA SAO ?



DI SẢN VNCH ĐĂ G̀N GIỮ MỘT NHẠC SĨ PHẠM THẾ MỸ RA SAO ?







Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ mất vào ngày 16 Tháng Một, năm 2009, mọi thứ trong đời ông như cũng lặng lẽ tàn dần kể từ sau năm 1975.

Có vẻ nằm ngoài suy nghĩ của nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ, cũng như rất nhiều người yêu âm nhạc – vốn vẫn quan sát cuộc đời và sự nghiệp của ông, cứ tưởng rằng sau khi miền Nam bị sụp đổ, chế độ mà nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ âm thầm phục vụ đă thắng thế và thuận lợi – nhưng dường như ông lại không nhận được sự đối xử xứng đáng từ các đồng chí của ḿnh.

Cuộc đời của nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ là một trong những câu chuyện đầy trớ trêu của lịch sử âm nhạc Việt Nam.

Là một người nằm vùng trong ḷng chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, nhưng ông lại trở nên vô cùng nổi tiếng nhờ vào xă hội tự do sáng tác, và tinh thần đón nhận âm nhạc vô cùng cởi mở của người miền Nam Việt Nam.

Suốt trong những năm dài mà nền văn hoá nghệ thuật của VNCH bị từ chối, bị kiểm duyệt, có lẽ nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ là người cảm nhận rơ nhất sự cay đắng, khi nghe các trung tâm âm nhạc hải ngoại ở Pháp, Mỹ… vẫn tŕnh bày các ca khúc của ḿnh.


https://www.youtube.com/watch?v=vbPRZuVCn24



Ở các ngôi nhà cửa khép kín, trong ḷng hẻm nhỏ Sài G̣n hay bất cứ đâu Việt Nam, người ta vẫn mở những bài hát làm nên tên tuổi của ông :

- Những ngày xưa thân ái

- Hoa vẫn nở trên đường quê hương

- Trăng tàn trên hè phố…

Ngược lại, những bài hát mới viết sau 1975, chỉ là hương hoa đóng góp cho thời thế, và hôm nay c̣n mấy ai nhớ và hát ?



https://www.youtube.com/watch?v=xMIw9keAWy4



Lịch sử âm nhạc Việt Nam, bị cuốn vào giai đoạn chiến tranh quốc gia – cộng sản hơn 20 năm , kéo theo những mảnh đời và những điều trái ngang.

Chẳng hạn, như ông Lưu Hữu Phước, người kư quyết định đưa tất cả [color=red]những văn nghệ sĩ của Miền Nam tù cải tạo sau Tháng Tư 1975, [/ccolor] đă ngẫm nghĩ ǵ về chế độ thù địch với ông lại không ngần ngại dùng ca khúc của ông làm Quốc ca ?

Và nếu đoạn đời về sau, với những phút cuối nói thật, nhạc sĩ Nguyễn Văn Tư nếu không cho biết rằng ông luôn đau đáu về bài Dư Âm – ca khúc mà ông bị đấu tố là “t́nh cảm tiểu tư sản” , nên phải viết kiểm điểm và thề từ bỏ để được sống c̣n, ai biết được trong trái tim những người nghệ sĩ ấy mang nỗi niềm ǵ ?



https://www.youtube.com/watch?v=I3TxeS1G4c0



Tiểu sử của nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ ghi là ông sinh tại Đập Đá, An Nhơn, B́nh Định, là con thứ 11 của gia đ́nh trung lưu.

Ông có hai người anh là nhà văn Phạm Văn Kư và nhà văn Phạm Hổ.

Từ năm 1947 đến năm 1949, nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ học và hoạt động văn nghệ trong trường Thiếu sinh quân ở Liên khu 5.

Lúc nhỏ, ông có năng khiếu vượt trội về sáo. Tuy nhiên, đam mê của ông không được cha ủng hộ v́ cho rằng chơi sáo dễ mắc bệnh lao, cha ông khuyên ông chơi guitar.

Đầu thập niên 1950, ông làm công tác tuyên huấn và làm phóng viên cho báo Quân đội Nhân dân. Sáng tác đầu tay của ông ra đời trong thời gian này là bài Nắng lên xóm nghèo.


https://www.youtube.com/watch?v=FbJgPZMu0T4



******
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.03913 seconds with 9 queries