Trong buổi khảo sát tại phường Xuân Ḥa (TP.HCM) ngày 29/6, Tô Lâm tuyên bố: “Tâm trạng chung của nhân dân là rất hào hứng, mong chờ thời khắc chính quyền địa phương hai cấp vận hành từ ngày 1.7.”
Thế nhưng, dân có mấy ai hào hứng, chỉ thấy chóng mặt v́ bị xoay như chong chóng với các mô h́nh, cải cách, đổi mới liên tục mà hệ quả là hồ sơ rối rắm, giấy tờ chồng chất, mà bộ máy quyền lực th́ vẫn trơ trơ không cải cách. Dân đang điêu đứng v́ giá cả leo thang, thuế phí đè nặng từng bữa cơm. C̣n mô h́nh 2 cấp hay 3 cấp th́ vẫn vận hành theo công thức cũ: trên bảo, dưới nghe, dân kêu, quan lặng.
Nói là “tinh gọn bộ máy”, nhưng biên chế không giảm thực, chỉ chuyển từ ghế này sang ghế khác. Các hội nhóm vẫn c̣n nguyên: hội phụ nữ, cựu chiến binh, mặt trận tổ quốc, tổ ḥa giải… ai cũng có ghế, có phụ cấp ,dân th́ vẫn phải đóng thuế nuôi.
Nhiều người nghỉ hưu sớm được ôm tiền tỷ, c̣n người ở lại th́ đ̣i nhà công vụ, xe đưa đón... Trụ sở mới thi nhau mọc lên, trong khi trụ sở cũ bỏ hoang. Đặc biệt, mỗi xă được "ban phát" tới 60 công an, ra đường chỉ toàn thấy sắc phục.
Sáp nhập địa phương, dân bị mất quê, buộc phải làm lại giấy tờ nhà đất, đổi quê quán trên CCCD, giấy khai sinh …chịu đủ phiền phức. C̣n cán bộ th́ vẫn họp đều, ghế đủ, thậm chí sau sáp nhập quyền lực của các quan xă, quan tỉnh tăng thêm gấp nhiều lần.
Trước ngày sáp nhập, Quốc hội c̣n kịp bỏ h́nh phạt t.ử h́nh với tội tham nhũng, có lẽ là để mở đường an toàn cho các quan yên tâm ăn hối lộ
.
Đừng mị dân là sáp nhập là v́ dân nữa, dân chỉ thấy khổ thêm, thủ tục phức tạp hơn, bộ máy quyền lực khó giám sát hơn. Người dân không cần chính quyền hai cấp hay ba cấp , mà chỉ cần một chính quyền biết lắng nghe và chịu trách nhiệm. Nhưng nh́n trường hợp ĐBQH nguyễn Sỹ Cương được cả hệ thống bao che, trung tá công an gây tai nạn được công an bảo vệ… th́ ước mơ một chính quyền v́ dân c̣n xa vời lắm.
Cô Ba