Hội nghị Trung ương lần thứ 11 hồi Tháng tư đă định danh, Nguyễn Thanh Nghị sẽ vào Bộ Chính trị và Nguyễn Văn Nên rời Bộ Chính trị. Về mặt đảng, rơ ràng Trung ương đă hiện thực hóa ư đồ thay Nguyễn Văn Nên bằng Nguyễn Thanh Nghị. Phần c̣n lại chỉ là thời gian, là chờ đến đại hội 14 vào đầu năm sau là sự trao quyền được chính thức.
Trong bộ khung lănh đạo mới của Thành Phố HCM mới, miếng bánh ngon nhất vẫn dành cho các lănh đạo thành phố hiện nay. Phần c̣n lại được chia không đều, B́nh Dương được phần ngon hơn Bà Rịa Vũng Tàu.
Đáng chú ư, trong bộ khung mới, có một nhân vật mới người Kiên Giang. Đấy là Nguyễn Phước Lộc Phó Bí thư thành ủy TP HCM mới. Được biết, ông Lộc cũng là Phó bí thư thành ủy TP HCM cũ và được giữ lại chức vụ khi sáp nhập. Nếu không có bất ngờ, th́ năm 2026, Nguyễn Thanh Nghị lên làm Bí thư thành ủy th́ Nguyễn Phước Lộc sẽ là một nhân tố đồng hương với Nguyễn Thanh Nghị. Thật ra quê của Nguyễn Thanh Nghị là Cà Mau, nhưng nơi được xem là “căn cứ địa cách mạng” của gia Tộc Nguyễn Tấn Dũng là Kiên Giang.
Xu thế chính trị hiện nay là h́nh thành nhóm lợi ích địa phương rơ nét. Lâu nay nhóm Nghệ An và Hà Tĩnh tung hoành. Gần đây nhóm Hưng Yên nổi lên như thế lực mới thống trị chính trường. Tiếp theo là Phạm Minh Chính, cũng không muốn bỏ qua cơ hội xây dựng nhóm lợi ích Thanh Hóa vững mạnh hơn. Phạm Minh Chính đang “vận hết nội công” đưa Lê Thành Long – Phó Thủ tướng người Thanh Hóa vào Bộ Chính trị và tranh đấu giành chiếc ghế Phó thủ tướng Thường trực. Tiếp theo là các lănh đạo người Hà Nội cũng đang t́m cách liên kết lại để h́nh thành nhóm lợi ích mới nhằm che chắn cho nhau.
Ông Nguyễn Phú Trọng làm chính trị bằng cách dùng bất cứ người địa phương nào miễn sao có lợi. Cách xây dựng hệ sinh thái quyền lực như thế rất tạm bợ. Qua ba tấc hơi của ông Nguyễn Phú Trọng, Hà Nội chẳng được hưởng ǵ từ di sản của ông. Ngay cả con trai của ông cố Tổng bí thư cũng mất hút khỏi bản đồ quyền lực chính trị thượng tầng. Đă đến lúc, Hà Nội cũng cần quy tụ quần hùng để tranh hùng tranh bá.
Với t́nh h́nh như vậy, Kiên Giang của ông Nguyễn Thanh Nghị cũng cần phải có vị trí xứng đáng. Nếu xây dựng hệ sinh thái quyền lực chỉ dựa vào mô h́nh gia đ́nh trị th́ gia đ́nh ông Nguyễn Tấn Dũng t́m đâu ra nhân sự để xây dựng? Nếu không kéo bè kết cánh người Kiên Giang hoặc người Cà Mau th́ gia đ́nh ông Ba Dũng cũng chỉ có 2 người gồm Nguyễn Thanh Nghị và Nguyễn Minh Triết. Chỉ 2 người th́ làm sao đấu lại với các nhóm chính trị hùng mạnh ở Trung ương? Họ đông như “quân nguyên”.
Có thông tin cho biết, ông Nguyễn Tấn Dũng đang vận động để Nguyễn Minh Triết sớm vào Trung ương Đảng. Nếu không có ǵ đột biến, đầu năm 2026, con trai út của ông Nguyễn Tấn Dũng sẽ vào nhóm 200 người quyền lực nhất nước. Nguyễn Minh Triết muốn tham gia thành ủy với vai tṛ Phó bí thư, phải có Ủy viên Trung ương Đảng.
Thành ủy Thành phố HCM đang nằm rất chắc trong tay gia đ́nh ông Nguyễn Tấn Dũng. Khi Nguyễn Văn Nên rút, Nguyễn Thanh Nghị được đôn lên vị trí lănh đạo, Thành ủy TP HCM sẽ trống ghế. Được biết, ghế Phó Bí thư thành ủy chỉ dành cho Ủy viên Trung ương Đảng.
Nếu Nguyễn Minh Triết vào Trung ương Đảng, th́ chắc chắn ông Nguyễn Tấn Dũng t́m mọi cách đưa con trai vào Thành ủy để hợp lực anh trai ḿnh. Đây là dự tính cho tương lai, tuy nhiên, một số nhân vật thạo tin đánh giá rằng, đây là nhiệm vụ khả thi cao đối với ông cựu Thủ tướng.
Trong khi ở Trung ương, Tô Lâm đang gấp rút đào tạo người Hưng Yên để chiếm lĩnh nhiều vị trí quyền lực, th́ ngay tại Sài G̣n, ông Nguyễn Tấn Dũng cũng đang manh nha thực hiện kế sách tương tự.
Nếu không ǵ cản trở, rất có thể sang nhiệm kỳ sau, Kiên Giang sẽ có 3 người trong Thành ủy, từ đó h́nh thành nhóm lợi ích địa phương tại thành phố giàu nhất nước này.
Thái Hà
__________________
|