— Bảo Sơn —
64 tuổi, lẽ ra là tuổi an hưởng một đời lương thiện. Nhưng bà Mai Thị Hạ lại bị c̣ng tay, khởi tố, và giam giữ chỉ v́ đă dám nói điều ḿnh nghĩ, chỉ v́ dám chất vấn những kẻ có quyền lực. Điều 331, cái điều luật vô định, vô cảm và vô đạo lại một lần nữa được đem ra như gươm giáo chĩa vào nhân dân.
Ở một quốc gia tử tế, phản biện chính quyền là quyền hiến định, là một phần thiết yếu của xă hội văn minh. Nhưng ở Việt Nam, đó là “tội phạm”. Ṭa án, nơi lẽ ra là chốn nương tựa cuối cùng của công lư giờ đây lại trở thành sân khấu cho những bản án định sẵn. Ở đó, công lư không có tiếng nói. Chỉ có tiếng búa giáng xuống những người dám lên tiếng.
Từ Hồ Duy Hải bị kết án tửh́nh bằng… dao thớt mua ở chợ, đến Nguyễn Văn Nén ngồi tù 17 năm oan uổng, lịch sử tư pháp Việt Nam là một chuỗi dài của những phiên ṭa vô cảm và vô lương. Giờ đây, đến lượt bà Mai Thị Hạ một người mẹ, một công dân bị đưa vào guồng máy nghiền nát số phận chỉ v́ “xúc phạm” quan chức.
Ṭa án Việt Nam không c̣n là nơi bảo vệ công lư mà là công cụ bảo vệ quyền lực. Các vị thẩm phán không c̣n đại diện cho pháp luật, mà đang sắm vai người canh gác tư tưởng, người phán xử cho một thể chế sợ hăi tiếng nói thật.
Hỡi những người khoác áo thẩm phán, nếu các người c̣n chút lương tri, hăy tự hỏi: một bà lăo 64 tuổi có thể đe dọa quốc gia này bằng điều ǵ, ngoài vài câu nói thẳng? Một xă hội mà sự thật bị trừng phạt c̣n dối trá th́ được tôn vinh đó là xă hội đang bệnh, và bệnh nặng.
Người dân Việt Nam không im lặng v́ họ đồng t́nh. Họ im lặng v́ họ sợ. Nhưng nỗi sợ không tồn tại măi. Và một khi nỗi sợ hóa thành giận dữ, th́ bánh xe công lư thật sự sẽ nghiền nát ngược lại tất cả những kẻ đang lợi dụng luật pháp để bức hại lương tâm.
__________________
|