R10 Vô Địch Thiên Hạ
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
|
Nhận xét về lời tuyên bố trên.
Rơ ràng là câu chuyện bịa đặt v́ nó vô lư.
- Tổ chức chống Cộng thời đó làm ǵ dám ra quán nhậu để tổ chức ăn mừng đă giết Thanh Nga v́ TN chống quân Tàu.
- Thời đó, những gánh hát phải diễn những tuồng “cách mạng” có nội dung chửi bới VNCH như là:
Người Ven Đô. Do Út Trà Ôn đóng vai Tám Khoẻ, vở Khách sạn Hào Hoa, vở Cây sầu riêng trổ bông… thế mà có ai lên tiếng chống đối đâu?
6.2. Tuyên bố thứ hai của CA: Đây là vụ bắt cóc tống tiền.
Công An cho rằng việc bắt cóc tống tiền không thành, mới gây ra án mạng.
Đồng thời liên kết vụ ám sát Thanh Nga với 2 vụ bắt cóc con của nghệ sĩ Kim Cương và con của bác sĩ Lă Hỷ và cho biết thủ phạm đă nhận tội giết Thanh Nga là Nguyễn Thanh Tân, trung sĩ “biệt động dù ngụy” và Nguyễn Văn Đức là “lính Hải quân nguỵ”.
Cả hai nhận tội và bị xử tử h́nh ngày 23-8-1980.
Cơ quan điều tra Công An cho biết, trong quá tŕnh điều tra thẩm vấn kẻ chủ mưu 2 vụ bắt cóc mới ḷi ra thủ phạm đă giết chết Thanh Nga.
6.2.1. Vụ bắt cóc con của nghệ sĩ Kim Cương
Năm 1977.
Ngày 26-6-1977, CA Saig̣n nhận được tin báo cháu Toro, 5 tuổi, con của nghệ sĩ Kim Cương bổng nhiên bị mất tích ở nhà trẻ Vườn Hồng. Một người đàn ông giọng Nam bộ, tự xưng là Hải Phong, điện thoại báo cho biết là đang giữ đứa trẻ và đ̣i 100 cây vàng để chuộc mạng. Qua nhiều lần thương lượng hai bên đồng ư 20 cây.
Sau đó, cha của Toro mang vàng đến điểm hẹn, nhận ra chiếc áo của con đang mặc, ông đưa vàng cho kẻ bắt cóc, và không lâu sau đó, Toro được thả tại một băi cỏ trước nhà thờ Đức Bà Quận 1.
Công An không t́m ra thủ phạm.
6.2.2. Vụ bắt cóc con của bác sĩ Lă Hỷ
Năm 1979
Ngày 2-3-1979, con trai của bác sĩ Lă Hỷ là Bé Phương bị bắt cóc ở trường phổ thông Tân Nh́, Phú Nhuận. Hung thủ ném chiếc áo bé Phương đang mặc ở trụ điện gần nhà và điện báo cho bà Bích là mẹ bé Phương, đ̣i 100 cây vàng chuộc con. Người gọi tự xưng là Hải Phong, nói gịong Nam bộ.
Bà Bích không hợp tác với CA v́ sợ con bị hại, nhưng CA đă bố trí theo dơi.
Sau 5 lần thương lượng, kẻ bắt cóc chấp nhận 20 cây vàng.
Năm giờ chiều ngày 21-3-1979 , bà Bích mặc áo bà ba, đội nón lá, đi xe đạp theo yêu cầu, mang 20 cây vàng đến trước số nhà 95 đường Phan Đăng Lưu, Phú Nhuận.
Khi nhận ra bà Bích, một thanh niên nhảy ra chụp lấy gói vàng và tức th́, một chiếc Honda chạy tới, cả hai vọt đi.
Viên đội trưởng CA bắn theo 5 phát súng. Một viên đạn trúng chân tên lái xe, một viên trúng vào người của tên ngồi sau ôm gói vàng.
CA phục ở các bịnh viện, và bắt tên Hoá ở bịnh viện Chợ Rẩy. Tên Hoá khai chủ mưu là Nguyễn Thanh Tân, trung sĩ “Biệt động dù” chế độ cũ.
Sau đó, Nguyễn Thanh Tân bị bắt. Bé Phương được t́m thấy ở nhà người em của Tân ở Sóc Trăng.
Tân khai ra đồng bọn là Nguyễn Văn Đức, lính “hải quân ngụy”.
Đồng thời, Nguyễn Thanh Tân và Nguyễn Văn Đức cũng nhận tội đă giết Thanh Nga và chồng v́ bị thất bại trong vụ bắt cóc vào ngày 26-11-1978.
Trên đây là tài liệu do CA cung cấp cho báo chí.
7* Nhưng sự thật không phải như vậy.
Tác giả Nhă Thanh Sử đă nêu lên những phân tích, chứng cứ và xác nhận:
- Đây không phải là một vụ tống tiền
- Không phải là một vụ bắt cóc
- Mà là một vụ ám sát v́ lư do chính trị mà chính Công An VC thực hiện. Lư do là TN diễn xuất quá lôi cuốn gây ấn tượng sâu đậm vào ḷng người, gợi lên tính độc lập dân tộc và chỉ trích mạnh mẻ những kẻ làm tay sai cho quân Tàu, dâng đất dâng biển cho ngoại bang. Ông Lân phải chết để không c̣n một nhân chứng.
7.1. Trước khi Thanh Nga bị ám sát
Trước khi bị ám sát, Thanh Nga đă nhận được thơ nặc danh cảnh cáo, yêu cầu ngừng đóng vai Trưng Trắc và Thái hậu Dương Vân Nga, nếu không th́ sẽ bị thanh toán.
Sau đó, khi đang diễn vai Trưng Trắc với Thanh Sang trong vở Tiếng Trống Mê Linh ở rạp Lux B th́ bị ném lựu đan lên sân khấu làm chết một nhạc công và Thanh Nga chỉ bị thương nhẹ, thoát chết.
7.1.1. Lời khai của cận vệ Nguyễn Văn Các
Nguyễn Văn Các, 34 tuổi, là nhân viên của đoàn Thanh Minh Thanh Nga, được bà Bầu Thơ cử theo bảo vệ cho Thanh Nga.
“Tối hôm ấy, chính chồng của chị Thanh Nga tức đạo diễn Phạm Duy Lân cầm lái, Thanh Nga ngồi ở băng ghế sau với cháu Phạm Duy Hà Linh, Cúc Cu 5 tuổi. Xe nổ máy, tôi ngồi cạnh anh Lân, chạy từ quận B́nh Thạnh, theo đường Đinh Tiên Hoàng hướng về Ngă Sáu Saig̣n, chỗ có tượng Phù Đổng Thiên Vương. Xe từ từ ngừng trước cửa nhà TN số 114 đường Ngô Tùng Châu.
Tôi xuống trước, định mở cửa cho TN xuống, nhưng khựng lại v́ có một chiếc Honda từ đâu phóng tới, dừng gấp trước cổng nhà nghe cái “xẹt”. Một bóng người vội vă nhảy xuống ch́a súng vào gáy tôi, quát: “Đứng yên, mầy la tao bắn chết”.
Hắn đạp mạnh khiến Các ngă chúi xuống, úp mặt vào trong xe phía trước buộc anh nằm yên.
Chưa kịp hoàn hồn, Các nghe tiếng ông Lân kêu lên “Đừng bắt con tôi, các anh muốn ǵ th́ vợ chồng tôi cũng chịu hết.”
Dường như hai bên có dằn co với nhau rồi một tiếng súng nổ.
Giọng ông Lân thều thào nói với Các: “Các ơi, cậu Ba bị bắn chết rồi”.
Tiếp đó là giọng TN hoảng hốt “Bắn th́ bắn chết tôi đi chớ đừng bắt con tôi.” Lại có tiếng động như giằng qua giằng lại. Mấy giây sau, Các nghe tiếng nổ thứ hai, và tiếng cháu Cúc Cu gọi thất thanh “Ba ơi, má ơi”.
Một giọng nói lạ vang lên “Thôi, đi”.
Khi ấy, Các có cảm giác không c̣n bị đè bởi chiếc đệm gối, nên đứng dậy th́ thấy 2 bóng người đang rời khỏi chiếc xe hơi. Một tên ngồi lên xe Honda, do ánh đèn lờ mờ nên Các không thấy rơ mặt, chỉ nhận hắn mặc áo màu lam nhạt. Tên kia cầm súng, nước da ngâm ngâm, tóc dài, khoảng 30 tuổi, cao chừng thước sáu, thước bảy, bận quần đen, áo màu gạch đậm.
Bấy giờ đă khuya, ở bên kia đường đối diện với nhà TN, có 2 chị em đang học bài trên lầu, khi nghe súng nổ và tiếng con nít khóc, đă nh́n xuống, thấy hai tên phóng Honda từ nhà TN chạy về phía Ngă Sáu mất dạng. Lúc đó khoảng 23 giờ 30. Thanh Nga được đưa vào bịnnh Viện Sài G̣n.
|