View Single Post
Old 06-09-2012   #2
vuitoichat
R11 Tuyệt Thế Thiên Hạ
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 146,871
Thanks: 11
Thanked 13,848 Times in 11,068 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 44 Post(s)
Rep Power: 182
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default

5. Tổng biên tập, phó tổng biên tập, kế toán trưởng, trưởng pḥng, phó trưởng pḥng, trưởng ban, phó trưởng ban báo, tạp chí có sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước.

6. Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, kế toán trưởng trường mầm non, tiểu học của Nhà nước tại quận, thị xă, thành phố thuộc tỉnh; hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, kế toán trưởng trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên của Nhà nước; hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, kế toán trưởng, trưởng pḥng, phó trưởng pḥng, trưởng khoa, phó trưởng khoa, giảng viên chính trường đại học, cao đẳng của Nhà nước.

7. Giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng, trưởng pḥng, phó trưởng pḥng, trưởng ban, phó trưởng ban tại ban quản lư dự án đầu tư xây dựng có sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước; giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng ban quản lư dự án sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).

8. Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị, thành viên hội đồng quản trị, trưởng ban kiểm soát, phó trưởng ban kiểm soát, thành viên ban kiểm soát, kế toán trưởng, trưởng pḥng, phó trưởng pḥng, trưởng ban, phó trưởng ban các pḥng, ban nghiệp vụ trong công ty nhà nước; người được Nhà nước cử giữ chức vụ kể trên trong doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhà nước.

9. Bí thư, phó bí thư Đảng ủy; chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng nhân dân; chủ tịch, phó chủ tịch, uỷ viên Ủy ban nhân dân xă, phường, thị trấn; trưởng công an, chỉ huy trưởng quân sự xă; cán bộ địa chính – xây dựng, tài chính – kế toán của Ủy ban nhân dân xă, phường, thị trấn.

10. Điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, thư kư toà án, kiểm toán viên nhà nước, thanh tra viên, chấp hành viên, công chứng viên nhà nước.

11. Bộ trưởng Bộ Nội vụ, sau khi thống nhất với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội, Chủ nhiệm Văn pḥng Chủ tịch nước, Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng, Trưởng các ban của Trung ương Đảng, người đứng đầu cơ quan trung ương của tổ chức chính trị – xă hội, tŕnh Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh sách đối với người có nghĩa vụ phải kê khai tài sản, thu nhập là: người làm công tác quản lư ngân sách, tài sản của Nhà nước hoặc trực tiếp tiếp xúc và giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong cơ quan hành chính nhà nước các cấp, cơ quan của Đảng, tổ chức chính trị – xă hội, Văn pḥng Quốc hội, Văn pḥng Hội đồng nhân dân, Văn pḥng Chủ tịch nước.

Bây giờ 5 năm sau, đố ai biết các hồ sơ khai báo này do ai giữ và cất ở đâu ?

Chuyện trớ trêu của màn kịch “tự biên tự diễn” h́nh thức này là người dân đừng hy vọng có ngày sẽ được nh́n hay đọc để so sánh với khối tài sản của ch́m, của nổi kếch xù của nhiều cán bộ, đảng viên đang phơi ra trước mắt mọi người.

Nếu Hồ Chí Minh c̣n sống chắc ông ta cũng phải bực ḿnh với chuyện khuất tất này lắm.

BA ĐẦU SÁU TAY

Chuyện tham nhũng cũng được nhiều Đại biểu than phiền ở diễn đàn Quốc hội nhưng xem ra đă biến thành chuyện “nghe qua rồi bỏ” nên ngày 7-6 (2012) Ông Lê Như Tiến, Đại biểu của tỉnh Quảng Trị đă phải gay gắt hơn.

Ông nói : “Tham nhũng có mặt khắp nơi, với nhiều mặt nạ, nhiều vỏ bọc khác nhau như thách đố kỷ cương, phép nước. Các lĩnh vực là nơi khu trú của tham nhũng, là mảnh đất màu mỡ, nuôi dưỡng tham nhũng nảy nở, phát triển và lũng đoạn như: đất đai, tài nguyên, khoáng sản, đầu tư, xây dựng cơ bản, tín dụng ngân hàng, thu chi ngân sách, quản lư vốn và tài sản nhà nước, mua sắm tài sản công, công tác tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ.

Chỉ riêng lĩnh vực đất đai, với trên 365.000 ha đất để hoang hóa, cấp sai đối tượng, chuyển nhượng trái pháp luật, sử dụng sai mục đích kém hiệu quả, nhiều dự án treo xuyên thế kỷ… của trên 10.796 tổ chức, đơn vị, cá nhân trong toàn quốc là lĩnh vực phát sinh nhiều tham nhũng, tiêu cực nhất…

Giống buôn lậu và gian lận thương mại, tham nhũng, hối lộ không đi theo con đường “chính ngạch” mà thường qua các con đường “tiểu ngạch” là các quư bà, quư cô, quư cậu, quư người thân trong gia đ́nh; bằng h́nh thức chuyển dịch tiền và tài sản cho các chủ sở hữu khác nhau. Bằng cách dùng phép thuật nhào nặn, biến hóa các số liệu thu chi tài chính phi pháp thành hợp pháp mỗi khi thanh tra, kiểm toán “hỏi thăm”.

Đó là kết qủa nhăn tiền của mặt trái chuyện học tập theo “tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, hay con cháu ông Hồ cũng chỉ học cho có lệ nên báo Quân đội Nhân dân (QĐND) ra ngày 17/05 (2012) mới viết rằng : “Tham nhũng, lăng phí vẫn c̣n rất nghiêm trọng với nhiều biểu hiện ngày càng tinh vi, phức tạp hơn; xảy ra trên nhiều lĩnh vực, ở nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều cơ quan, đơn vị.”

Báo này trích báo cáo của Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng th́: “Trong 5 năm (2006-2011) cả nước đă điều tra, khởi tố 1.458 vụ án tham nhũng với hơn 3000 bị can, “nhưng chưa phản ánh đúng t́nh h́nh tham nhũng đang diễn ra. Các vụ việc, vụ án tham nhũng được phát hiện, xử lư chủ yếu ở cấp cơ sở, chủ yếu là đối tượng trực tiếp thực hiện; số vụ việc, vụ án có quy mô lớn được phát hiện, xử lư c̣n ít”.

Tại sao vậy ?

Quân đội Nhân dân viết tiếp: “Hội nghị đă chỉ ra nguyên nhân cơ bản là do một số cấp ủy đảng, chính quyền và người đứng đầu vừa chưa quyết tâm, vừa thiếu gương mẫu trong đấu tranh pḥng, chống tham nhũng, lăng phí; những bất cập về thể chế, nhất là trong việc ban hành, thực thi luật pháp, cơ chế, chính sách về quản lư kinh tế-xă hội, trên nhiều lĩnh vực vẫn c̣n sơ hở, bất cập, thiếu công khai, minh bạch, nhất quán; vẫn c̣n t́nh trạng “xin-cho”; một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, thiếu tu dưỡng, rèn luyện, giảm sút ư chí chiến đấu, không làm tṛn trách nhiệm, bổn phận trước Đảng, trước nhân dân; kỷ cương, kỷ luật không nghiêm.”

Như thế th́ từ 2007 đến năm 2012, các đảng viên đâu có nghe theo lệnh đảng để học “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” ?

Hay là họ biết “có học cũng vô ích v́ có ai làm theo đâu mà ḿnh làm để chết đói à ?“

GIẶC NỘI XÂM

V́ vậy, báo QĐND mới khẩn trương báo động rằng : “Đảng, toàn dân, toàn quân cần nhận thức sâu sắc hơn nữa tệ nạn tham nhũng, lăng phí đang là “quốc nạn” làm cản trở, gây tắc nghẽn công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lănh đạo; phải thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn nạn tham nhũng mà Người ví như là “giặc nội xâm. Chống tham nhũng, lăng phí phải như chống giặc. Các tổ chức Đảng, cơ quan Nhà nước, toàn bộ hệ thống chính trị và toàn xă hội phải có quyết tâm thực sự trong đấu tranh pḥng, chống tham nhũng, lăng phí để nâng cao vai tṛ trách nhiệm của các cấp ủy Đảng và người đứng đầu trong pḥng, chống tham nhũng, lăng phí. Các cấp ủy, tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên, trước hết là người đứng đầu phải thực sự tiên phong, gương mẫu, cam kết công khai trước nhân dân về sự liêm khiết và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lăng phí.”

Trong khi đó báo Đại Đoàn Kết của Mặt trận Tổ quốc lại kêu gọi ṭan đảng phải ra sức “Ngăn chặn, đẩy lùi chủ nghĩa cá nhân”, của Tác giả Nguyễn Minh Đức trong số ra ngày 06/06 (2012).

Ông Đức viết : “ Hiện nay, bên cạnh rất nhiều cán bộ, đảng viên ta mẫu mực, nêu cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, lối sống trong sáng giản dị, có ư thức rèn luyện, tu dưỡng, tận tụy hy sinh phục vụ Tổ quốc và nhân dân, được nhân dân tin tưởng… th́ cũng đang tồn tại một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, phai nhạt lư tưởng, sa vào CNCN, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lăng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc. V́ ham danh lợi mà để đồng tiền chi phối lập trường, ư chí; v́ tham quyền cao chức trọng mà đánh mất đạo đức và lương tâm, danh dự… Đáng lo ngại nhất là t́nh trạng đó đang diễn ra với mức độ và phạm vi ngày càng gia tăng, ở ngay trong một số cán bộ, đảng viên giữ vị trí lănh đạo, quản lư, thậm chí ngay cả một số cán bộ cấp cao.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến khuyết điểm, yếu kém nói trên, nhưng đáng chú ư nhất là bắt nguồn từ sự thiếu tu dưỡng, rèn luyện, giảm sút ư chí chiến đấu, sa vào CNCN của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên. Và suy đến cùng là do không vượt qua được CNCN.”

Nhưng tại sao Chủ nghĩa cá nhân lại bành trướng lớn trong đảng đến mức đă làm ung thối “một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên” ?

Vậy có ai thử hỏi Nguyễn Phú Trọng xem cái “bộ phận không nhỏ” này là bao nhiêu trong số trên 3 triệu đảng viên ?

Liên quan đến chuyện này, Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang đă nói với Báo Tuổi Trẻ ngày 3/5 (2012) rằng : “ Từng cá nhân phải tự liên hệ xem ḿnh có khuyết điểm hay không. Nếu chỉ nói anh này, anh kia có khuyết điểm mà bản thân ḿnh hay cấp ḿnh chẳng có khuyết điểm ǵ là không được. Chúng ta đang nói đến “một bộ phận không nhỏ…” th́ bộ phận này ở đâu phải được chỉ ra cụ thể. Nhóm lợi ích nằm ở đâu cũng phải được chỉ ra. Đó là nh́n thẳng vào sự thật, không được né tránh. Tư tưởng của nghị quyết trung ương 4 lần này đ̣i hỏi như vậy….”

“…Việc che giấu có nhiều lư do. Có thể do “bệnh thành tích”, tức là thành tích giả nhưng muốn biến thành thành tích thật nên phải báo cáo láo, hoặc thành tích của người khác nhưng nói đó là thành tích của ḿnh… Nhưng điều nghiêm trọng hơn là vấn đề lợi ích cá nhân, lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm, có khi làm lệch lạc về chủ trương, chính sách, nên hết sức nguy hiểm. Lần đầu tiên trong văn kiện đă được Tổng bí thư cảnh báo vấn đề lợi ích nhóm, nên rất hệ trọng.”

À th́ ra trong đảng bây giờ có nhiều nhóm “lợi ích” qúa. Chúng mạnh đến nỗi có thể “làm lệch lạc” được cả “chủ trương” và “chính sách” của đảng th́ nguy thật rồi !

V́ vậy Sang mới cảnh giác rằng: “Chống tham nhũng, lăng phí… thực chất cũng là xây dựng Đảng. Hai vấn đề này đều có mối quan hệ biện chứng với nhau. Chẳng hạn như nếu cuối nhiệm kỳ này, trung ương công bố rằng việc thực hiện nghị quyết trung ương 4 thật tốt, nhưng tham nhũng, lăng phí không giảm là không thành công. Chắc chắn là như thế. Hay nói rơ hơn, nếu như trung ương lănh đạo chống tham nhũng, lăng phí trong nhiệm kỳ không làm giảm đi, không đẩy lùi được th́ cũng có nghĩa nghị quyết trung ương 4 không thành công. Nếu không muốn nói là thất bại.”

Lời nói của Sang đưa ra trước khi Ban Chấp hành Trung ương tước mất chức Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về Pḥng, chống Tham nhũng của Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng để trao cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ngày 15/05 (2012).

Như vậy, nếu đến 2016, khi nhiệm kỳ Khoá đảng XI chấm dứt mà tham nhũng vẫn ngồi chễm chệ trên mũi đảng th́ Nguyễn Phú Trọng có mất chức không hay cả Sang và đảng CSVN sẽ tiêu tùng luôn?

Phạm Trần
(06/012)
Theo Vietbao
vuitoichat_is_offline  
 
Page generated in 0.04771 seconds with 9 queries