View Single Post
Old 07-28-2012   #1
vuitoichat
R11 Tuyệt Thế Thiên Hạ
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 146,683
Thanks: 11
Thanked 13,815 Times in 11,046 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 44 Post(s)
Rep Power: 182
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Trung Quốc gia tăng đe dọa Việt Nam tại biển Đông

Việt Hà – RFA
-
Vài tuần gần đây Trung Quốc liên tục có các hành động đơn phương trên biển Đông là vùng biển tranh chấp với Việt nam và các nước khác trong khu vực, từ việc điều đội tàu cá 30 chiếc ra Trường Sa, đến việc nâng cấp thành phố Tam Sa quản lư Hoàng Sa và Trường Sa


Trung Quốc đang đẩy vai tṛ của quân đội bằng các cuộc tập trận bắn đạn thật trên biển Đông ngày 10 tháng 7 vừa qua.
gần đây nhất là tuyên bố gửi quân đồn trú ra khu vực đảo đang tranh chấp. Những hành động này cần được nh́n nhận ra sao và sẽ có hậu quả thế nào đối với Trung Quốc? Việt Hà phỏng vấn giáo Carl Thayer, chuyên gia Đông Nam Á, thuộc học viện Quốc Pḥng Úc để có thêm chi tiết. Trước hết, đánh giá về những hành động gần đây của Trung Quốc, giáo sư Carl Thayer cho biết:

Luật biển Viêt Nam và phản ứng mạnh mẽ của TQ

GS. Carl Thayer:
Trung Quốc đang gia tăng một cách có tính toán những đe dọa đối với Việt Nam và theo tôi là cả Philippines, 30 tàu cá ra vùng biển nơi vùng đặc quyền kinh tế các nước chồng lấn, nó đi từ băi chữ thập đến phía nam băi Johnson đây là khu vực đă xảy ra trận đụng độ vào tháng 3 năm 1988 giữa hải quân hai nước Việt Nam và Trung Quốc. Nhưng họ chỉ giới hạn thời gian họat động ở đây, tất nhiên là đội tàu có tàu hộ tống đi cùng.

Thứ hai là việc nâng cấp Tam Sa lên thành phố. Vào năm 2007 Trung Quốc đă tuyên bố họ sẽ làm điều này và nó đă gây ra cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc tại Việt Nam. Nhưng lịch sử của khu vực đó cho thấy là từ khi thành lập nước cộng ḥa nhân dân Trung Hoa họ đă liên tục đưa ra cái gọi là đơn vị hành chính bao gồm cả Hoàng Sa và Trường Sa. Cho nên đây chỉ mang tính tượng trưng, Trung Quốc không thể quản lư 20 đảo và đá đang do Việt Nam đang chiếm đóng.

Nhưng điều nghiêm trọng hơn là việc Trung Quốc thiết lập đơn vị quân đội đồn trú. V́ đây là quyết định được đưa ra bởi hội đồng quân ủy trung ương, là bộ mặt của những lănh đạo cao cấp trong quân đội và đảng cộng sản. Và bằng cách trao trách nhiệm của Tam Sa cho quân đội, Trung Quốc


GS Carl Thayer thuộc Học viện Quốc pḥng Australia. RFA


đang đẩy vai tṛ của quân đội lên. Cho đến giờ th́ điều này chưa làm thay đổi ǵ cụ thể, chúng ta chưa thấy việc chuyển quân lớn, cũng không có các cơ sở căn cứ tại đó để Trung Quốc có thể cho tàu đỗ, đảo Phú Lâm và Hoàng sa th́ có thể nhưng Tam Á th́ vẫn là căn cứ chính.

Cho nên chúng ta phải xem họ sẽ làm ǵ tiếp theo trong kế hoạch mà họ đưa ra. Vào lúc này nếu tính cả 3 sự kiện vào với nhau th́ không cho thấy một dấu hiệu của một cuộc chiến nhưng đó là một sự gia tăng đe dọa và có thể là một sự trả đũa đối với Việt Nam v́ đă thông qua luật biển.

Vào lúc này nếu tính cả 3 sự kiện vào với nhau th́ không cho thấy một dấu hiệu của một cuộc chiến nhưng đó là một sự gia tăng đe dọa và có thể là một sự trả đũa đối với Việt Nam v́ đă thông qua luật biển
GS. Carl Thayer

Việt Hà: Mới đây Hoa Kỳ đă lên tiếng quan ngại về những hành động đơn phương của Trung Quốc, đặc biệt là tuyên bố gửi quân ra khu vực tranh chấp. Liệu điều này có cho thấy Hoa Kỳ có thể sẽ có hành động mạnh mẽ hơn với Trung Quốc về vấn đề biển Đông, dù nước này luôn nói là không đứng về bên nào trong tranh chấp chủ quyền?

GS. Carl Thayer: trước diễn đàn an ninh khu vực ASEAN, ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton đă nhấn mạnh chính sách lâu nay của Mỹ là họ muốn vấn đề này được giải quyết không phải bằng đe dọa, lấn chiếm và dùng vũ lực. Đó là một chính sách từ lâu này của Mỹ. Nhưng dù sau khi Mỹ đă nhấn mạnh như vậy, Trung Quốc giờ đây tiến thêm một bước nữa bằng cách thiết lập quân đồn trú, cho thấy họ dường như không chú ư tới lời nói của Mỹ. Và khi mỗi nước đưa ra các tuyên bố của ḿnh rồi vẽ đường ranh trên biển th́ chỉ làm tăng sức nóng khiến Hoa Kỳ phải đưa ra các hành động của ḿnh, không phải là đứng về bên nào trong tranh chấp chủ quyền mà tập trung các
Đoàn 30 tàu đánh cá TQ có tàu ngư chính hộ tống, đă đến đảo Chữa Thập – mà Trung Quốc gọi là đảo Vĩnh Thử - của Việt Nam thuộc quần đảo Trường Sa vào ngày 15 tháng 7, 2012.

Đoàn 30 tàu đánh cá TQ có tàu ngư chính hộ tống, đă đến đảo Chữa Thập – mà Trung Quốc gọi là đảo Vĩnh Thử – của Việt Nam thuộc quần đảo Trường Sa vào ngày 15 tháng 7, 2012.China News (news.cn)


ủng hộ về mặt ngoại giao chống lại Trung Quốc, nếu nước này chuyển từ các lời tuyên bố sang các hành động tượng trưng đến việc đưa ra các hành động đe dọa và lấn chiếm.

Cần củng cố Sự đoàn kết của khối ASEAN

Việt Hà:
Ông nói rằng Trung Quốc đang gia tăng sự đe dọa đối với Việt Nam, trong khi trong một lần phỏng vấn gần đây th́ ông nói rằng khả năng của Việt nam c̣n hạn chế so với Trung Quốc. Vậy Việt Nam có những lựa chọn nào vào lúc này để đối phó với t́nh huống này?

GS. Carl Thayer: thực ra không có những lựa chọn mới đối với Việt Nam. Thứ nhất là tăng cường khả năng của ḿnh, như khả năng của cảnh sát biển, xây dựng quân đội, duy tŕ sự đoàn kết nội bộ, có thông tin cho người dân để họ hiểu và có sự đoàn kết trong nước, củng cố quan hệ với ASEAN dù có vấn đề với Campuchia nhưng vẫn c̣n sự ủng hộ của các nước khác trong khối. Các nước này đă bày tỏ những quan ngại cho nên Việt Nam cần gia tăng các nỗ lực ngoại giao với Indonesia, Singapore, Malaysia, và Philippines.

Trong khoảng 1 năm gần đây, Việt Nam và Philippines đă nói chuyện về một thỏa thuận hợp tác quân sự nhưng chưa thấy có những diễn tiến chắc chắn rơ ràng. V́ vậy những cuộc tuần duyên phối hợp, chia sẻ các thông tin t́nh báo là những việc cần phải gia tăng hơn nữa. Tôi nghĩ Việt Nam cũng phải nghĩ đường dài, đó là mua thêm các máy bay tuần duyên, tàu tuần duyên, củng cố đội ngũ cảnh sát biển để họ có thể kịp thời nắm bắt được cái ǵ đang xảy ra ngoài biển. Cho nên song phương, đa phương, và củng cố trong nội bộ là những ǵ Việt Nam đang làm và họ c̣n cần phải làm tốt hơn.
…Và mặc dù họ ghi bàn trong thượng đỉnh ASEAN vào tháng 4 và hội nghị Asean tháng 7 vừa rồi, nhưng với sự tham gia tích cực của ngoại trưởng Indonesia cho thấy Trung Quốc phải đối mặt với một ASEAN đoàn kết và được lănh đạo bởi Indonesia
GS. Carl Thayer

Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa trả lời báo chí tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần 20. RFA


Việt Hà: là người theo dơi chặt chẽ những diễn biến trên biển Đông, ông có thể dự đoán t́nh h́nh từ giờ đến cuối năm ra sao? Liệu Trung Quốc c̣n có thể đưa ra hành động ǵ nữa và khả năng các nước có thể làm ǵ để kiềm chế Trung Quốc?

GS. Carl Thayer: theo tôi th́ 6 tháng tới là quan trọng v́ vào tháng 11 tới có hội nghị của ASEAN và thượng đỉnh đông á, khối này đưa ra thời hạn đàm phán COC với Trung Quốc để kỷ niệm đúng 10 năm kư DOC tại Campuchia. Cho nên theo tôi từ giờ cho đến cuối năm cuộc chơi sẽ phụ thuộc vào ngoại trưởng Indonesia t́m cách đàm phán thuyết phục giới chức Trung Quốc để có thể đưa ra một bản COC.

Tôi không biết là liệu họ có đạt được COC vào cuối năm hay không, nhưng nếu Trung Quốc tiếp tục chơi vai của người phá hỏng và không tham gia vào đàm phán th́ nó chỉ gây sự chú ư của quốc tế tại thượng đỉnh ASEAN và thượng đỉnh Đông Á. Cũng giống như cái ǵ đă xảy ra vào năm ngoái 18 thành viên th́ có 16 thành viên đưa vấn đề biển Đông ra, Trung Quốc là thành viên thứ 16 chống lại 15 nước khác, chỉ có Miến Điện và Campuchia là im lặng. Cho nên Trung Quốc hiểu là nếu họ không chơi tṛ chơi ngoại giao th́ chỉ khiến các nước như Mỹ, Nhật, Úc, Nam Hàn, những nước có quyền lợi trên biển phải đóng vai tṛ tích cực hơn và điều này không có lợi cho Trung Quốc. Cho nên theo tôi họ sẽ tiếp tục chơi tṛ ngoại giao để giữ các nước lớn ở xa.

Và mặc dù họ ghi bàn trong thượng đỉnh ASEAN vào tháng 4 và hội nghị Asean tháng 7 vừa rồi, nhưng với sự tham gia tích cực của ngoại trưởng Indonesia cho thấy Trung Quốc phải đối mặt với một ASEAN đoàn kết và được lănh đạo bởi Indonesia, một nước thuộc G20, một đối tác chiến lược mới nổi trong khu vực. Cho nên Trung Quốc sẽ không có lợi nếu họ không nh́n thấy vai tṛ của Indonesia tại đây.

Việt Hà: Xin cảm ơn ông.
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	14
Size:	13.7 KB
ID:	397287  
 
Page generated in 0.04789 seconds with 10 queries