Không v́ hôm nay mà quên quá khứ
Viết nhân ngày 2/9:
Hồi năm ngoái tôi có bài viết phân tích về việc kư Công hàm 1958 của Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi Quốc Vụ Viện Trung Quốc liên quan đến vấn đề Trường Sa Hoàng Sa. Tôi đă lập luận rằng việc kư công hàm lúc đó là hợp lư và đúng với chức năng nhiệm vụ của vị thủ tướng một quốc gia có chủ quyền. C̣n việc xâm chiếm của Trung Quốc là ngạo ngược, không phải do Công hàm 1958 gây nên. Sau khi bài viết được đăng lên, nhiều độc giả comment lên án tôi nặng nề. Hầu như chẳng ai quan tâm đến khía cạnh pháp lư mà chỉ nhăm nhăm việc lên án tôi. Họ muốn lấy thực tại hôm nay Trung quốc đang lăm le xâm chiếm biển Đông để đổ thừa cho lịch sử hôm qua vị thủ tướng đă sai lầm khi kư công hàm.
Cách phản ứng như vậy của một bộ phận cộng đồng mạng là cách lấy hiện tại để phủ nhận quá khứ. Một thái độ không tôn trọng sự thật lịch sử.
Ngày hôm nay, nhân lễ 2/9, cũng có nhiều người trong đó có người bạn vong niên của tôi viết bài phủ nhận công lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc giành lại độc lập cho Việt Nam hồi tháng 9 năm 1945. Đây cũng là thái độ lấy hiện tại để phủ nhận quá khứ.
Về mặt lịch sử, không ai có thể có đủ cứ liệu để bác bỏ công lao của Đảng cộng sản Việt Nam mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc giành lại độc lập từ tay người Pháp. Có thể hôm nay có một số điều khiến ta nghĩ khác đi nhưng hôm nay là hôm nay, hôm qua là hôm qua. Không phải v́ hôm nay mà phủ nhận hết mọi thứ của hôm qua.
Vậy nhưng đây đó vẫn có những bài viết kiểu như vậy. Tôi cho rằng với kiểu viết đó, tác giả sẽ tự làm “giảm thẩm quyền người cầm bút”. Người cầm bút phải tôn trọng những sự thật lịch sử không thể chối căi, dù anh theo xu hướng chính trị nào. V́ quá khứ th́ đă xảy ra rồi, nên nếu anh cố t́nh bóp méo lịch sử cỡ nào đi nữa th́ lịch sử vẫn không thể bị méo. Chỉ có chính anh bị méo đi mà thôi.
Tranhnhuong blog
|