Thread: Your's Health
View Single Post
Old 04-26-2019   #419
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,793
Thanks: 7,446
Thanked 47,149 Times in 13,135 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Băng y tế có khả năng làm lành vết thương
bằng cách... hút vi khuẩn



Đây có thể sẽ là một phát minh nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế tại những nước kém phát triển. Các nhà khoa học đă phát minh ra được băng y tế tự làm lành viết thương

Băng y tế đóng vai tṛ quan trọng trong việc sơ cứu những vết thương chảy máu ngoài da trên cơ thể người, chúng ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn vào bên trong cơ thể và gây nhiễm trùng vết thương. Mặc dù vậy, nếu không kịp băng bó kịp thời th́ mọi chuyện có thể đă là quá muộn. Mới đây các nhà khoa học đă sáng chế ra một loại băng y tế hoàn toàn mới có khả năng đặc biệt: hút sạch khi khuẩn trong khu vực vết thương và chỉ cần tháo băng là loại bỏ được gần như toàn bộ các loại vi khuẩn gây hại.





Chảy máu đă có băng y tế hoặc gạc cầm máu.


Các nhà nghiên cứu tại Đại học công nghệ Swinburne (Australia) đă phát triển thành công loại băng y tế này với hi vọng tạo ra một bước đi đột phát trong quy tŕnh sơ cứu vết thương thông thường, mặc dù vậy họ mới chỉ thử nghiệm phát minh này trên các mẫu vật nhân tạo chứ chưa có kết quả thực nghiệm trên người. Dựa trên báo cáo của 2 tạp chí Applied Materials & Interfaces và Biointerfaces, đội ngũ nghiên cứu đă tập trung vào 2 loại vi khuẩn là tác nhân chính cho việc vết thương bị nhiễm trùng là Escherichia colivà Staphylococcus aureus.

Loại băng y tế mới này là một tấm lưới polyme (poly axit acrylic), với mỗi sợi có kích thước bằng 1/100 sợi tóc b́nh thường của con người và đều được mạ điện thông qua việc sử dụng một ṿi phun điện. Khi thử nghiệm với vi khuẩn Staphylococcus aureus, các nhà khoa học đă phát hiện loại vi khuẩn này dễ dàng bị hút về phía tấm lưới polyme đă được mạ điện. Thậm chí, các vi khuẩn này c̣n dính với nhau thành 1 chuỗi khi bám chặt vào bề mặt của lưới.





Mô phỏng hoạt động của loại băng y tế hút vi khuẩn mới.



Trong khi đó, vi khuẩn Escherichia coli (c̣n gọi là E.Coli) lại tỏ ra cứng đầu với lưới làm từ axit acrylic, các nhà khoa học đă phải thử nghiệm các hợp chất khác và phát hiện nếu bọc các sợi lưới này bằng Allylamine (C₃H₅NH₂) th́ cho hiệu quả tích cực ngay lập tức. Hiện tại, đội ngũ nghiên cứu đă phối hợp với đại học Sheffield (Anh) để tiến hành thử nghiệm phát minh này trên các loài động vật và con người.

Martina Abrigo, tác giả của ư tưởng này, cho biết:

"Những vết xước thông thường mà bạn hay gặp phải không cần thiết phải sử dụng loại băng này, nhưng không ít người trên thế giới có hệ miễn dịch bị suy yếu so với người khác và các vết thương hở của họ thường trở nên nghiêm trọng hơn so với người b́nh thường".

Theo dự kiến, loại băng y tế này sẽ kết thúc quá t́nh thử nghiệm của ḿnh vào đầu năm 2016 trước khi nghiên cứu việc sản xuất đại trà. Đây có thể sẽ là một phát minh nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế tại những nước kém phát triển.

Ngày 09/09/2015
_http://khoahoc.tv/
florida80_is_offline  
 
Page generated in 0.04994 seconds with 9 queries