R11 Độc Cô Cầu Bại
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,793
Thanks: 7,446
Thanked 47,149 Times in 13,135 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
|
VI. Các môn học, số giờ của mỗi môn, của mỗi ban
1. Trung học Đệ nhất cấp:
BẢNG PHÂN PHỐI GIỜ CHO MỖI MÔN Ở BẬC TRUNG HỌC ĐỆ I CẤP
MÔN HỌC
Lớp Đệ thất
Lớp Đệ lục
Lớp Đệ ngũ
Lớp Đệ tứ
1. Quốc văn và Hán tự ……………………….
2. Sử địa ……………………………………. .
3. Công dân giáo dục (lư thuyết và thực hành) ……………………………………… ………..
4. Sinh ngữ …………………………………..
5. Vạn vật ……………………………………
6. Lư hóa ……………………………………
7. Toán ………………………………………
Cộng ………………..
5 + 1
2
2
6
1
2
3
5 + 1
2
2
6
1
2
3
5 + 1
2
2
5
2
2 1/2
3 1/2
5 + 1
2
2
5
2
2 1/2
3 1/2
22
22
23
23
Vẽ ……………………………………… …...
Âm nhạc …………………………………….
Thể dục ……………………………………. ..
Thủ công (Nam) …………………………….
Nữ công Gia chánh Dưỡng nhi (Nữ) …………
Tổng cộng …………..
1
1
3
1
1
1
1
3
1
1
1
1
3
1
1
1
1
3
1
1
28
28
29
29
2. Trung học Đệ nhị cấp
BẢNG PHÂN PHỐI GIỜ DẠY Ở CÁC MÔN HỌC CHO BẬC TRUNG HỌC ĐỆ II CẤP
BAN
VĂN CHƯƠNG SINH NGỮ
VĂN CHƯƠNG CỔ NGỮ
KHOA HỌC TOÁN
KHOA HỌC THỰC NGHIỆM
Môn học
III
II
I
III
II
I
III
II
I
III
II
I
1. Quốc văn …………………...
2. Sử địa ……………………….
3. Công dân giáo dục (lư thuyết và thực hành) ………………….
4. Triết học ……………………
5. Sinh ngữ 1 ………………….
6. Sinh ngữ 2 ………………….
7. Cổ ngữ (Hán văn hoặc Latin)
8. Lư hóa ………………………
9. Toán …………………………
10. Vạn vật ……………………
Cộng …………..
Thể dục (1) ………………...
Nam học sinh ……………...
Nữ học sinh ………………..
Nữ công gia chánh dưỡng nhi
Tổng cộng ……..
5
2
2
0
6
6
0
1
1
1
5
2
2
0
6
6
0
1
1
1
0
2
1
9
6
6
0
1
1
1
5
2
2
0
6
0
6
1
1
1
5
2
2
0
6
0
6
1
1
1
0
2
1
9
6
0
6
1
1
1
3
2
2
0
4
4
0
4
6
1
3
2
2
0
4
4
0
4
6
1
0
2
1
3
3
3
0
6
8
1
3
2
2
0
4
4
0
4
4
3
3
2
2
0
4
4
0
4
4
3
0
2
1
4
3
3
0
6
4
4
24
24
27
24
24
27
26
26
27
26
26
27
3
3
1
3
3
1
3
3
0
3
3
1
3
3
1
3
3
0
3
3
1
3
3
1
3
3
0
3
3
1
3
3
1
3
3
0
27 và 28
27 và 28
30
27 và 28
27 và 28
30
29 và 30
29 và 30
30
29 và 30
29 và 30
30
(1) Khi có đủ phương tiện và huấn luyện viên, số giờ thể dục có thể tăng lên tới 6 giờ mỗi tuần.
b. Nội dung chương tŕnh
CHƯƠNG TR̀NH QUỐC VĂN
Phần Việt văn
A.Giảng văn và Văn học sử
(Lược bớt, không trích phần B. Chính tả và Văn phạm, và C. Bài tập Quốc văn)
Mục đích: Mục đích của môn Giảng văn là làm cho học sinh thấu hiểu giá trị về h́nh thức và nội dung của một tác phẩm hay một đoạn văn, để nhờ đó hun đúc tính khí và tâm hồn, mở mang kiến thức về văn học và thâu thái những điều bổ ích cho việc luyện văn.
1. Phần Kim văn: H́nh thức và nội dung của những bài Giảng văn phải phù hợp với chương tŕnh Luận văn đương được giảng dạy: chẳng hạn, dạy những bài Giảng văn có tính cách miêu tả trong giai đoạn dạy Luận văn về loại miêu tả, có tính cách thuật sự trong giai đoạn dạy Luận văn về loại thuật sự, v.v…
Phải lựa những bài văn có giá trị để rồi bắt học sinh học thuộc ḷng hầu luyện kư ức và văn khiếu.
2. Phần Cổ văn: Phải chọn những đoạn rất tiêu biểu, nhiều hay ít, dài hay ngắn tùy theo lớp và cấp học. (Về điểm này, bộ sẽ có những chỉ thị rơ ràng để ấn định nên trích những đoạn nào trong một tác phẩm, giảng những bài nào của một tác giả).
3. Việc đọc sách: Giáo sư phải hướng dẫn học sinh đọc sách. Học sinh phải có vở riêng để ghi chép những đoạn văn hay, tóm lược cuốn sách đă đọc. Mỗi tháng nên kiểm soát vở đó một lần để theo dơi sự tự học của học sinh, khuyến khích sự đọc sách cho thành một sự ham mê để khi ra đời học sinh nhờ đó mà luôn tiếp tục việc học hỏi.
ĐỆ THẤT
I.- Văn xuôi hiện kim: Mỗi tuần 2 giờ
Bài chọn trong tác phẩm của nhà văn hiện kim, phù hợp với chương tŕnh Luận văn.
II.- Văn vần và truyện cổ: Mỗi tuần 1 giờ
Trích giảng
a) Văn vần: Tục ngữ, ca dao, vè; Lục súc tranh công; Nhị thập tứ hiếu.
b) Truyện cổ: của Nguyễn Văn Ngọc, Phan Kế Bính (Nam Hải dị nhân, Hưng Đạo Vương)
ĐỆ LỤC
I.- Văn xuôi hiện kim: Mỗi tuần 2 giờ
Cũng như ở năm Đệ thất nhưng chọn nhiều bài về loại thuật sự, loại hỗn hợp (vừa miêu tả vừa thuật sự). Lẽ tất nhiên bài dài hơn năm Đệ thất.
II.- Văn vần và truyện cổ: Mỗi tuần 1 giờ
Trích giảng:
a) Văn vần: Gia huấn ca (Nguyễn Trăi); Bích Câu kỳ ngộ; Bà Huyện Thanh Quan.
b) Truyện cổ: Trương Vĩnh Kư, Huỳnh Tịnh Của
III.- Văn thể: Lục bát và biến thể.
ĐỆ NGŨ
I.- Văn xuôi: Mỗi tuần 2 giờ 30
1) Một số bài về loại miêu tả, thuật sự có tính cách tế nhị, phức tạp.
2) Văn nghị luận của Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Bá Học, Phan Kế Bính và những bài trích trong tạp chí văn chương, khoa học (Đông Dương tạp chí, Nam phong tạp chí, Tri tân,Thanh nghị, Tao đàn…)
II.- Văn vần: Mỗi tuần 1 giờ 30
Trích giảng: Lê Thánh Tôn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên, Chu Mạnh Trinh, Nguyễn Khắc Hiếu.
III.- Văn thể: Song thất lục bát và biến thể; thơ Đường luật.
ĐỆ TỨ
I.- Văn xuôi: Mỗi tuần 2 giờ
Văn nghị luận của Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim, Phan Chu Trinh.Trích các bài nghị luận trong các tạp chí (như đă nói ở năm Đệ ngũ).
II.- Văn vần: Mỗi tuần 1 giờ
1) Trích giảng: Cung oán ngâm khúc, Đoạn trường tân thanh, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương.
2) Một hai bài tiêu biểu: Cao Bá Quát, Tôn Thọ Tường, Phan Văn Trị.
Thi ca của các nhà ái quốc: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
III.- Văn thể: Hát nói.
IV.- Văn học sử: Đại cương về văn học sử Việt Nam từ thời khởi thủy đến thời hiện kim (5 giờ cho toàn niên khóa).
ĐỆ TAM VĂN CHƯƠNG (Sinh ngữ và Cổ ngữ)
I.- Văn học sử: Văn chương truyền khẩu; - Văn nôm từ đời Trần cho đến hết đời Nguyễn Du; - Giới thiệu những tác phẩm Hán văn do người Việt sáng tác tương ứng với các thời kỳ của nền văn nôm.
II.- Văn thể: Đối, phú, văn tế.
III.- Trích giảng: Tục ngữ, ca dao
1) Một hai bài tiêu biểu: Thơ Hồng Đức, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phạm Thái, Nguyễn Huy Lượng, Lê Quư Đôn.
- Đặng Đức Siêu (Văn tế)
- Nguyễn Văn Thành (Văn tế)
2) Trích nhiều hơn: Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, Hoa tiên truyện, Đoạn trường tân thanh.
ĐỆ TAM KHOA HỌC (Toán và Thực nghiệm)
I. Văn học sử: Cũng như đệ tam Văn chương nhưng khái quát, sơ lược hơn (với mục đích mở mang kiến thức phổ thông và đào tạo tâm hồn nhân bản hơn là hướng dẫn vào các ngành văn học nghệ thuật như ở các ban văn chương).
II. Trích giảng
1) Một hai bài tiêu biểu:
- Tục ngữ ca dao, thơ Nôm đời Hồng Đức, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Văn tế trận vong tướng sĩ.
2) Trích: Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, Đoạn trường tân thanh.
ĐỆ NHỊ VĂN CHƯƠNG (Sinh ngữ và Cổ ngữ)
I. Văn học sử: Từ sau Nguyễn Du đến năm 1945.
- Giới thiệu những tác phẩm bằng Hán văn do người Việt sáng tác trong thời kỳ đó.
II. Văn thể: Ôn lại Hát nói, thơ Đường luật, Thơ mới.
III.Trích giảng:
-Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Đ́nh Chiểu (thơ và văn tế), Nguyễn Khuyến, Dương Khuê, Chu Mạnh Trinh, Trần Tế Xương, Tự t́nh khúc.
- Nhóm Đông Dương tạp chí (Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính).
- Nhóm Nam phong (Phạm Quỳnh, Nguyễn Trọng Thuật).
- Nguyễn Khắc Hiếu (văn vần).
- Tự lực văn đoàn: Nhất Linh (Đoạn tuyệt), Khái Hưng (Nửa chừng xuân), Hoàng Đạo (Mười điều tâm niệm).
(c̣n tiếp)
Reply With Quote Reply With Quote .
--------------------------------------------------------------------------------
01-04-2016, 06:52
|