Thread: Sưu tầm
View Single Post
Old 12-10-2019   #251
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,793
Thanks: 7,446
Thanked 47,149 Times in 13,135 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Người Việt Nam nào đă từng sống dưới chế độ cộng sản có lẽ cũng đều đă trải qua những cảnh phải tranh đấu với thiên nhiên để sống c̣n chẳng khác ǵ Bear Gryllss trong chương tŕnh truyền h́nh “Man vs Wild” (người chống chọi với thiên nhiên).


Ngày nay, sau gần nửa đời người sống ở xứ người, ư thức hơn về những đ̣i hỏi của phép vệ sinh, nhất là vệ sinh trong ẩm thực, học được đôi chút về nếp sống văn minh, tôi không thể hiểu được tại sao ḿnh đă có thời ăn uống bừa băi như thế trong 5 năm sống dưới chế độ cộng sản.


Tôi hiểu được phần nào phản ứng, cách suy nghĩ và ngay cả phán đoán gay gắt của ông Joel Brinkley, giáo sư chuyên ngành báo chí thuộc trường đại học Stanford, Hoa kỳ, về cách ăn uống hiện nay của người Việt Nam trong nước. Theo ông giáo sư đă từng đoạt giải Pulitzer này, sở dĩ người Việt Nam “hung hăng, hiếu chiến” là v́ ăn nhiều thịt.





Giáo sư Brinkley đă đưa ra nhận xét trên đây sau một chuyến du lịch 10 ngày xuyên qua nhiều nơi tại Việt Nam. Viết trên báo The Chicago Tribune, ông Brinkley cho rằng du khách đến Việt Nam hầu như chẳng c̣n thấy bóng dáng thú nuôi hay động vật hoang dă nữa bởi v́ đa số đều đă bị người Việt Nam hiện nay săn t́m để xơi tái.


Ông viện dẫn những cuộc chiến của Việt Nam Cộng Sản với Trung Quốc và Campuchia để kết luận rằng v́ thường xuyên ăn thịt cho nên người Việt Nam hung hăng hơn nhiều so với người dân các nước lân bang.



Dĩ nhiên, bài viết của ông giáo sư của trường đại học danh tiếng Stanford trên đây đă tạo ra một làn sóng phản đối mạnh mẽ từ người Việt khắp nơi trên thế giới, khiến báo The Chicago Tribune phải chính thức lên tiếng xin lỗi.


Không phải quơ đũa cá nắm, nhưng bất cứ người Việt hải ngoại nào về thăm Việt Nam một lần cũng đều nhận thấy người Việt Nam sống dưới chế độ cộng sản hiện nay “khác” với người Việt Nam trước năm 1975.






Khác nhiều thứ lắm. Khác nhất là cách ăn uống. Như ông bác sĩ ở Bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội trên đây đă nói, nhiều người Việt Nam trong nước hiện nay “ăn để chết”. Nghe như một nghịch lư. Nhưng thực tế là như vậy. Không chết dần chết ṃn trong thân xác, th́ cũng chết từ từ trong nhân cách.




Người Tây Phương có lư để nói rằng “we are what we eat” (tạm dịch: ăn cái ǵ th́ người như vậy). Tính khí của người ăn chay trường chắc chắn khác với kẻ nhậu nhẹt quanh năm ngày tháng. Người ăn uống điều độ hẳn cũng có tư cách khác với kẻ ăn uống bừa băi, vô độ.


Người Việt Nam chúng ta thường nói: “miếng ăn là miếng tồi tàn”. Kỳ thực, tự nó, miếng ăn là điều tốt. Miếng ăn nuôi thân xác, tạo sự gặp gỡ, giúp thể hiện t́nh liên đới và chia sẻ. Có tồi tàn chăng là trong tư cách của con người mà thôi. Chỉ biết tới cái bụng của ḿnh, chỉ biết ăn cho sướng cái lỗ miệng mà chẳng màng đến sức khỏe, bệnh tật và những hệ lụy đối với người thân và xă hội, ăn như thế đúng là ăn để chết và chết tồi tàn.





Trong một bài viết về cái ăn, tiến sĩ Nguyễn Hưng Quốc cho rằng dân tộc Việt Nam bị “ám ảnh” bởi cái ăn. Chuyện ǵ cũng quy về cái ăn. Từ nào cũng có thể được ghép với chữ ăn. Thật ra, ông bà ta không hẳn theo triết lư hiện sinh, nhưng đă có lư để xem cái ăn như chuyện quan trọng nhất trong đời người, cho nên mới xếp việc “học ăn” lên đầu của mọi thứ học. Cứ như “học ăn” được th́ chuyện ǵ cũng học được hết!



Chúa Nhật vừa qua, trong giờ Thánh lễ, tôi đă bị “thu hút” bởi cái miệng của một bé gái khoảng một tuổi, ngồi với cha mẹ ở băng ghế phía trước. Trong các nhà thờ Úc, người ta thường thiết kế một chỗ đặc biệt ở phía cuối dành riêng cho thơ nhi đi cùng cha mẹ. Ngồi trong một “lồng kiếng” như thế, trẻ con tha hồ la hét. Nhưng cũng có nhiều bậc cha mẹ phá lệ, mang trẻ thơ đến ngồi ḥa đồng trong đám đông. Gặp lúc muốn nghe bài giảng của vị linh mục th́ trẻ thơ, dù có dễ thương cách mấy, cũng làm cho ḿnh khó chịu.
florida80_is_offline  
 
Page generated in 0.07676 seconds with 9 queries