7 cách giúp bạn vượt qua trầm cảm v́ vỡ nợ
Tác giả: Hoa Vũ
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
7 cách giúp bạn vượt qua trầm cảm v́ vỡ nợ
Bạn có thể bị trầm cảm v́ vỡ nợ khi công ty phá sản, làm ăn thua lỗ, bị lừa đảo tiền bạc… Nếu bạn muốn nhanh chóng thoát khỏi t́nh trạng bế tắc v́ nợ nần th́ hăy kiên cường đứng lên từ những vấp ngă để làm lại cuộc đời nhé.
Nếu t́nh trạng nợ nần kéo dài, bạn có thể gặp các triệu chứng của trầm cảm v́ vỡ nợ dưới đây:
•Đau đầu
•Dễ nóng giận
•Có ư định tự tử
•Ám ảnh và khó ngủ
•Thường xuyên sợ hăi
•Giảm khả năng tập trung
•Tránh né các mối quan hệ
•Cảm thấy đau đớn về thể chất
Triệu chứng trầm cảm sẽ ngày càng tăng lên nếu bạn ở trong gia đ́nh nghèo khó, thiếu thốn tiền bạc hay gặp những áp lực về gia đ́nh.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Southampton (Anh) đă xem xét mối quan hệ giữa các vấn đề sức khỏe và nợ không có đảm bảo trên 34.000 người tham gia khảo sát. Kết quả đă được công bố trên tạp chí Tâm lư học lâm sàng cho thấy những người mắc nợ có nguy cơ mắc bệnh tâm lư cao gấp ba lần so với những người không mắc nợ. Nhóm nghiên cứu cũng nhận thấy những người mắc nợ có nhiều khả năng bị trầm cảm, sử dụng ma túy, rối loạn lo âu, thậm chí t́m đến cái chết do cảm thấy quá bế tắc về tài chính. (*)
Tại Việt Nam, bệnh nhân trầm cảm v́ vỡ nợ cũng ngày càng gia tăng ở các bệnh viện tâm lư khi mà các doanh nhân ở Việt Nam làm ăn thua lỗ và nợ nần chồng chất dẫn đến khủng hoảng tâm lư.
T́nh trạng vỡ nợ sẽ khiến cuộc sống của bạn gần như là bế tắc nếu bạn bị trầm cảm và không c̣n động lực để cố gắng. Hăy cùng t́m hiểu những cách đối mặt với t́nh trạng vỡ nợ để bạn mạnh mẽ thay đổi cuộc đời và tiến lên những bước thang của sự thành công nhé.
1. Nói chuyện với những người tích cực
Bạn không nên nói chuyện với những người bi quan trong cuộc sống khi đối mặt với t́nh trạng trầm cảm v́ bạn sẽ dễ dàng buồn chán hơn. Nếu nói chuyện với người tích cực, bạn sẽ cảm thấy cuộc sống có ư nghĩa, tinh thần lạc quan hơn và h́nh thành những suy nghĩ tích cực đối với những khó khăn trong cuộc sống.
2. T́m kiếm sự trợ giúp
nhờ sự giúp đỡ để tránh trầm cảm v́ vỡ nợ
Nếu số nợ là không quá lớn nhưng bạn không thể xoay xở để trả trong thời gian ngắn th́ bạn hăy nhờ đến sự trợ giúp từ gia đ́nh hoặc người thân. Gia đ́nh ban đầu có thể gây áp lực cho bạn đôi chút nhưng họ lại chính là những người thấu hiểu và quan tâm bạn hơn cả. Họ sẽ tiếp thêm sức mạnh và cùng bạn vượt qua những thời khắc khó khăn này.
Nếu số nợ là quá lớn, bạn có thể nhờ đến cố vấn tài chính hoặc t́m đến công ty có dịch vụ tư vấn tài chính mà bạn tin tưởng. Bạn cũng có thể hỏi kinh nghiệm từ những người đă từng sử dụng dịch vụ này để không bị lừa đảo và khiến “tiền mất tật mang” nhé.
3. Không ngừng phát triển bản thân
Bạn có thể học hỏi và phát triển bản thân ḿnh bằng những cách dưới đây:
• Bổ sung kiến thức về ngành nghề bạn thích: Nếu bạn thích lĩnh vực quảng cáo sản phẩm, bạn có thể bổ sung kiến thức thêm về marketing. Nếu thích nấu ăn th́ bạn có thể đăng kư học những lớp bí kíp nấu ăn để nâng cao tay nghề. Hăy bổ sung kiến thức, bạn sẽ t́m ra cách làm lại cuộc đời.
• Học hỏi kinh nghiệm làm giàu: Bạn có thể học hỏi kinh nghiệm làm giàu khi tham gia những khóa hội thảo về kinh doanh. Bạn cũng có thể xem các chương tŕnh khởi nghiệp trên tivi để học hỏi về cách khởi nghiệp như “Shark Tank Việt Nam”, …
• Đọc sách về tư duy làm giàu: Mục tiêu xây dựng thói quen đọc sách cũng là cách giúp bạn thư giăn và định hướng để thành công trong cuộc sống. Bạn có thể t́m đọc những cuốn sách như “Bí mật tư duy triệu phú”, “Suy nghĩ và làm giàu”, “Làm ǵ để hết nợ nần”…
4. Tiếp tục duy tŕ công việc
duy tŕ công việc để không bị trầm cảm v́ vỡ nợ
Khi lo âu và buồn chán, bạn sẽ không c̣n động lực để tiếp tục làm việc. Tuy nhiên, bạn nên tiếp tục làm những công việc phù hợp với lĩnh vực ḿnh am hiểu để phát triển bản thân và có cơ hội thăng tiến ở tại nơi làm việc.
Bạn cũng cần sử dụng tiền một cách khôn ngoan nếu có kế hoạch đầu tư tiền vào một lĩnh vực kinh doanh nào. Nếu bạn bỏ nhiều vốn khi chưa có kinh nghiệm trong kinh doanh th́ sẽ rất dễ dàng rơi vào t́nh trạng thất bại và đổ nợ lần nữa.
Bạn không nên nghe những lời chào mời kiếm được nhiều tiền hơn từ số vốn ban đầu bạn bỏ ra trên các trang mạng xă hội v́ bạn có thể gặp nhiều rủi ro bị mất tiền và lừa đảo.
5. Xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh
• Ăn uống dinh dưỡng: Bạn nên ăn uống điều độ và chú ư đến chế độ dinh dưỡng dành riêng cho người bị trầm cảm như ăn các loại trái cây, rau củ, các loại thịt… Ngoài ra bạn cũng cần tránh những thực phẩm không tốt cho sức khỏe như thức ăn nhanh, các chất kích thích, đồ ăn chế biến sẵn…
• Tập luyện thể thao: Tập thể thao sẽ giúp tinh thần bạn lạc quan hơn, thư giăn năo bộ, hỗ trợ điều trị bệnh trầm cảm và nhiều loại bệnh khác. Bạn có thể tập thể dục nhẹ nhàng như đi bộ, đạp xe, bơi lội, tập yoga…
• Thư giăn cơ thể: Bạn nên cho cơ thể nghỉ ngơi để tâm trí thoái mải và ổn định tâm trạng như tắm nước ấm, massage cơ thể, ngủ nhiều hơn…
|