Báo The Kyiv Independent tối 11/6, theo giờ địa phương, cho biết Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Pete Hegseth vào ngày 10/6 đă phát tín hiệu rằng việc cắt giảm viện trợ quân sự cho Ukraine gần như chắc chắn sẽ xảy ra khi ông thảo luận về ngân sách quốc pḥng của Mỹ cho năm 2026 trong một phiên điều trần trước Quốc hội.
Nhấn mạnh rằng chính quyền Trump có “cái nh́n rất khác” về cuộc chiến ở Ukraine so với Tổng thống Joe Biden, ông Hegseth khẳng định rằng một “thỏa thuận ḥa b́nh thông qua đàm phán là v́ lợi ích tốt nhất của cả hai bên và của nước Mỹ”.
Mặc dù Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ không tiết lộ chi tiết cụ thể về việc cắt giảm, nhưng theo nghị sĩ Iryna Friz, thành viên Ủy ban An ninh quốc gia, quốc pḥng và t́nh báo Quốc hội Ukraine, Kiev Ukraine đă chuẩn bị tinh thần cho những tác động của việc này và đang t́m kiếm các phương án để lấp đầy khoảng trống hỗ trợ đáng kể có thể xảy ra.
Bà Friz cho biết có một “loạt lớn” các loại viện trợ quân sự mà Ukraine đơn giản là không thể nhận được từ các đồng minh phương Tây khác, và bất kỳ sự cắt giảm nào trong số đó sẽ là “đau đớn”.
“Nhưng tôi tin rằng thay v́ bị ảnh hưởng cảm xúc bởi những tuyên bố như của ông Hegseth hay thất vọng, Ukraine phải thể hiện sự sẵn sàng để tăng cường năng lực quốc pḥng và tăng cường liên lạc với các đối tác nhằm tiếp tục bảo vệ chủ quyền của ḿnh”, bà Friz nói thêm.
Tối 11/6/2025, Tổng thống Ukraine cho biết trên mạng xă hội X rằng công tác khắc phục hậu quả đang được tiến hành tại Kharkiv sau cuộc tấn công bằng thiết bị bay không người lái Shahed của Liên bang Nga vào đêm 10/6 (xem video). Cuộc tấn công đă đánh trúng các khu nhà dân thường. Tính đến thời điểm hiện tại, đă có 64 người bị thương, trong đó có 9 trẻ em. Đáng tiếc, ba người đă thiệt mạng.
Sự thay đổi trong cách tiếp cận của Mỹ
Với việc ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng, Washington đă thay đổi mạnh mẽ chính sách đối với Ukraine. Dù Ukraine vẫn nhận được viện trợ quân sự đă được chính quyền Biden phê duyệt trước đó và luồng chia sẻ thông tin t́nh báo vẫn tiếp tục, nhưng chính quyền Trump đă từng tạm dừng cả hai và trong gần 5 tháng ông Trump làm tổng thống, Mỹ chưa có gói viện trợ mới nào được công bố.
Trong khi đó, Ukraine được cho là vẫn tiếp tục trụ vững trước các đợt tấn công kéo dài và chậm răi của Liên bang Nga, nhưng bất kỳ sự cắt giảm nào trong viện trợ của Mỹ có thể sẽ ảnh hưởng đến khả năng phản công của Kiev và làm suy yếu các nỗ lực ḥa b́nh do Mỹ dẫn đầu.
“Việc giảm hỗ trợ quân sự có thể làm suy yếu năng lực pḥng thủ của chúng tôi, điều này có thể dẫn đến tổn thất nhiều hơn cho cả binh sĩ và dân thường của chúng tôi,” nghị sĩ Oleksandr Merezhko, Chủ tịch Ủy ban Chính sách đối ngoại của Quốc hội Ukraine nói.
“Khi (Tổng thống Liên bang Nga) Vladimir Putin đang chuẩn bị cho một cuộc tấn công vào mùa hè, theo một số nguồn tin, th́ động thái này gửi đi tín hiệu sai lệch, bởi v́ ông Putin có thể coi đó là sự khuyến khích để tăng cường nỗ lực chiến tranh”, nghị sĩ Merezhko nói thêm.
Khoảng cách về trang bị
Từ khi Liên bang Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, Washington đă viện trợ cho Kiev khoảng 74 tỷ USD viện trợ quân sự và đă cung cấp các loại vũ khí làm thay đổi cục diện cả ở tiền tuyến lẫn các thành phố cách xa hàng trăm kilômét.
Cụ thể, Washington đă gửi cho Kiev hàng triệu viên đạn, xe tăng, xe bọc thép, tên lửa chiến thuật lục quân tầm xa ATACMS, hệ thống pháo phản lực phóng loạt cơ động cao HIMARS, và các hệ thống tên lửa pḥng không Patriot hiện đại – vốn là phương tiện duy nhất giúp Ukraine đối phó hiệu quả với tên lửa đạn đạo của Liên bang Nga.
Tuy nhiên, dưới thời chính quyền Trump, không chỉ không có gói viện trợ quân sự mới, một số vũ khí từng được dự định gửi cho Ukraine cũng đă bị chuyển hướng sang nơi khác.
Theo lời Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, trong thời gian Bộ trưởng Quốc pḥng Lloyd Austin c̣n tại chức, Mỹ đă cam kết cung cấp cho Ukraine 20.000 tên lửa để đối phó với các loại thiết bị bay không người lái (UAV) kiểu Shahed mà Liên bang Nga phóng gần như mỗi đêm vào các thành phố Ukraine.
“Đây không phải là các tên lửa đắt đỏ, nhưng đó là công nghệ đặc biệt. Chúng tôi đă trông cậy vào 20.000 tên lửa đó”, ông Zelensky nói trong cuộc phỏng vấn với ABC được công bố ngày 8/6.
Tuy nhiên, ông Zelensky cho biết thêm: “Sáng nay, Bộ trưởng Quốc pḥng của tôi nói rằng Mỹ đă chuyển số tên lửa này sang Trung Đông”.
Phản ứng của binh sĩ Ukraine
Báo The Kyiv Independent cho biết các binh sĩ Ukraine được báo này phỏng vấn đă chỉ trích các động thái gần đây của Washington, nhưng họ không ngạc nhiên.Theo Bart, một lính bắn tỉa thuộc lực lượng đặc biệt chiến đấu ở miền Đông Ukraine, cho biết việc cắt giảm viện trợ của Mỹ là điều tồi tệ cho tiền tuyến v́ Ukraine phụ thuộc vào viện trợ đó, đặc biệt là thông tin t́nh báo từ Mỹ.
Ihor, một binh sĩ Ukraine khác cũng đang chiến đấu tại mặt trận phía Đông, đồng t́nh với quan điểm của Bart, và nói rằng chính sách mới của Mỹ sẽ mang lại “hậu quả nghiêm trọng” cho trật tự toàn cầu.
Tiếp theo là ǵ?
Trong bối cảnh lập trường của Mỹ đang thay đổi, các đồng minh châu Âu của Ukraine đă cam kết tăng cường hỗ trợ quân sự, nhưng các quốc gia ở “lục địa già” đang gặp khó khăn do hàng thập kỷ đầu tư kém vào năng lực sản xuất quốc pḥng.
V́ vậy, Ukraine đang t́m kiếm các lựa chọn khác, chẳng hạn như phát triển sản xuất quốc pḥng trong nước và mua vũ khí Mỹ với sự hỗ trợ tài chính từ các đối tác châu Âu.
Đầu tháng 6, một phái đoàn Ukraine do Chánh văn pḥng Tổng thống Andriy Yermak dẫn đầu đă đến Mỹ để thảo luận về việc tiếp tục hỗ trợ quốc pḥng và khả năng mua vũ khí của Mỹ.
“Chúng tôi sẵn sàng mua một số vũ khí, đặc biệt là thiết bị pḥng không. Các nghị sĩ Quốc hội Mỹ hiểu vấn đề này và muốn tiến tới việc cung cấp cho Ukraine mọi thứ cần thiết”, ông Yermak phát biểu trên truyền h́nh quốc gia ngày 6/6.
Tuy nhiên, sau chuyến thăm của phái đoàn Ukraine, chưa có hành động hay phản hồi cụ thể nào từ Washington liên quan đến việc cung cấp hoặc bán vũ khí cho Ukraine và các đồng minh của nước này.
|
|