Tiểu đường như một căn bệnh truyền nhiễm, ngày càng có nhiều người mắc căn bệnh này. Nó sẽ không nguy hiểm nếu người bệnh biết cách ăn, uống, thuốc thang và có chế độ vận động đúng như lời thày thuốc căn dặn. Nhưng đàn ông hay mắc tiểu đường tuưt 2 hơn phụ nữ, tại sao vậy?
Ảnh minh họa.
T́nh trạng dư thừa sắt có thể gây trục trặc cho khả năng của tế bào beta của tuyến tụy trong việc tiết ra insulin.
Các nhà khoa học ở Đại học Đông Phần Lan đă phát hiện được rằng đàn ông hay bị tiểu đường thể 2 hơn phụ nữ.
Theo Meddaily, các nhà khoa học đă tiến hành công tŕnh nghiên cứu để t́m ra nguyên nhân khiến đàn ông hay mắc bệnh tiểu đường. Các con số thống kê cho thấy số đàn ông bị bệnh tiểu đường thể 2 cao hơn 61% so với phụ nữ. Hơn nữa, tiến triển bệnh ở đàn ông cũng trầm trọng hơn phụ nữ.
Các nhà khoa học Phần Lan giải thích rằng sở dĩ như vậy v́ cơ thể đàn ông thừa sắt. Cơ thể của phái mạnh có khả năng tích lũy sắt nhiều hơn cơ thể phụ nữ. Chúng ta đều biết rằng sắt rất quan trọng đối với sự h́nh thành của hemoglobin, peroxidase và cytochrome. Nhưng t́nh trạng dư thừa sắt có thể gây trục trặc cho khả năng của tế bào beta của tuyến tụy trong việc tiết ra insulin.
Các nhà khoa học cũng đưa ra dự báo chẳng lấy ǵ làm lạc quan: tới năm 2040, tiểu đường thể 2 ngày càng phổ biến trong phái mạnh. Số đàn ông trên thế giới bị mắc bệnh vào thời điểm đó có thể lên tới 642 triệu người.
Liên quan đến nồng độ sắt trong cơ thể, theo Zee News, các nhà nghiên cứu ở Viện NICHD (National Institute of Child Health and Human Development ), Mỹ, khẳng định bệnh tiểu đường ở phụ nữ mang thai cũng là do dư thừa sắt, nhưng sau khi sinh nở th́ bệnh biến mất.
Các nhà nghiên cứu đă đánh giá mức độ các chỉ dấu sinh học, theo đó có thể xác định t́nh trạng sắt, chẳng hạn như hepcidin, ferritin và thụ thể transferrin ḥa tan.
Các nhà nghiên cứu cũng t́m thấy mối liên hệ giữa mức độ cao của sắt và những bất thường trong đường huyết khi bị bệnh tiểu đường thể 2 ở những phụ nữ tham gia nghiên cứu nhưng không mang thai.
Theo các chuyên gia, do dư thừa sắt tự do trong cơ thể nên h́nh thành các dạng oxy hoạt tính và tăng mức độ stress oxy hóa. Đến lượt ḿnh, trạng thái stress oxy hóa do sự tích tụ một lượng lớn chất sắt có thể dẫn đến tổn thương và phá hủy các tế bào beta tuyến tụy sản sinh insulin. Hơn nữa, c̣n xuất hiện t́nh trạng kháng insulin do nồng độ cao của chất sắt trong gan .