Nhưng gần đây, việc "đóng băng chờ hồi sinh" được các nhà khoa học dành sự quan tâm đặc biệt với hy vọng mang lại cuộc sống vĩnh cửu cho con người. Sau quá tŕnh "đóng băng chờ hồi sinh" (cryopreservation) có nghĩa là một thi thể hoặc phần đầu của thi thể được làm đông lạnh trong nitơ lỏng, giúp bảo quản cơ thể trong hàng ngh́n, thậm chí là hàng triệu năm, với hy vọng có thể "hồi sinh" nhờ khoa học tương lai.

Thi thể đóng băng sẽ được tiêm nitơ lỏng để bảo quản được thời gian dài. Ảnh: Getty
"Đóng băng chờ hồi sinh" là quá tŕnh bảo quản cơ thể hoặc các bộ phận cơ thể ở nhiệt độ thấp. Tuy ít nghe nhưng đây không phải là khái niệm mới.
Từ những năm 2.000 trước Công nguyên, nhà đá được sử dụng để lưu trữ thực phẩm. Vào thế kỷ 17, Robert Boyle, nhà vật lư học người Anh, đă thử nghiệm đóng băng động vật sống trong môi trường chân không.
Boyle thử nghiệm thành công và phát hiện ra việc có thể đóng băng động vật trong một không gian không có không khí, theo trang Christ Treasures.
Nhưng gần đây, việc "đóng băng chờ hồi sinh" được các nhà khoa học dành sự quan tâm đặc biệt với hy vọng mang lại cuộc sống vĩnh cửu cho con người.
"Đóng băng chờ hồi sinh" là bảo quản các tế bào, mô, bộ phận cơ thể hoặc mọi cấu trúc sinh học bằng cách làm lạnh ở nhiệt độ rất thấp, khoảng âm 196 độ C.
Quá tŕnh này dựa trên niềm tin cho rằng, một thời điểm nào đó trong tương lai, khoa học sẽ phát triển tới mức có thể "đánh thức" được các cơ quan bị đóng băng và "hồi sinh" người chết.
Nhiều người không ngần ngại tham gia vào quá tŕnh "đóng băng chờ hồi sinh" v́ một logic đơn giản: Có sai sót ǵ xảy ra th́ họ cũng đă chết rồi nên không cần lo ảnh hưởng sức khỏe.
Chia sẻ với Daily Star, giáo sư Joao Pedro de Magalhaes, người điều phối Mạng lưới nghiên cứu đóng băng chờ hồi sinh ở Anh, nói: "Nếu chúng ta có thể hồi sinh thành công một người được bảo quản lạnh, thậm chí phải mất tới hàng ngh́n năm, đó vẫn là thành công".
Theo giáo sư Magalhaes, quá tŕnh "đóng băng chờ hồi sinh" liên quan tới việc sử dụng nitơ lỏng - chất giúp bảo quản cơ thể trong thời gian dài, "khoảng hàng ngh́n hoặc hàng triệu năm".
"Nếu thi thể được đóng băng th́ sẽ không có phản ứng hóa học và thời gian sinh học sẽ không xảy ra. V́ vậy, tuổi sinh học của một cá nhân, nếu được 'tái sinh' thành công, sẽ giống như thời điểm họ bắt đầu được đóng băng. Tuy nhiên, điều này mới chỉ đúng với động vật mà chưa thành công với con người", giáo sư Magalhaes nói thêm.
Một thắc mắc được nhiều người đưa ra là: "Việc đóng băng người chết liệu có phải là vô ích? V́ dù ǵ người đó cũng đă chết. Nếu có thể 'hồi sinh' thành công đi nữa, cũng không thể chữa lành bệnh tật trong trường hợp người này chết v́ bệnh.
Trang Cryonics đă đưa ra lư giải về điều này: "Chúng ta có thể khôi phục sự sống cho người 'được cho là đă chết' trong vài phút và thậm chí là vài giờ trong một số vụ đuối nước. V́ vậy, mọi thứ đều có thể thay đổi trong tương lai, nhất là với một bệnh nhân đă chết được đóng băng thi thể.
Cái chết "tuyệt đối" chỉ xảy ra khi thông tin thiết yếu trong năo bị phá hủy. V́ vậy, năo bộ c̣n là c̣n sự sống và bảo quản năo cũng là mục đích mà đóng băng thi thể hướng tới. Với việc mắc bệnh dẫn đến cái chết, khi khoa học ngày càng phát triển, những căn bệnh gây tử vong sẽ t́m được cách chữa trị. Ví dụ, bệnh bại liệt và dịch hạch từng là những căn bây gây tử vong v́ không có thuốc chữa, nhưng giờ chúng không c̣n như vậy nữa. Các căn bệnh khác cũng vậy. Nhiều chuyên gia cho rằng, chữa khỏi các bệnh hiểm nghèo hiện nay, kể cả việc ngăn quá tŕnh lăo hóa, cũng chỉ là vấn đề thời gian".