Một cuộc nghiên cứu mới đă chỉ ra cho thấy, hơi thở của con người cũng là yếu tố duy nhất không giống một ai, giống như dấu vân tay của mỗi con người vậy.
Theo nghiên cứu do nhóm chuyên gia của giáo sư thần kinh học Timna Soroka (Viện Weizmann, Đức) cho thực hiện, cách thức mà từng cá nhân hít thở cũng chứa yếu tố đủ cá biệt để đóng vai tṛ như dạng
"dấu vân tay hô hấp". Khi cho phân tích cẩn thận các cách thức hít thở trong cả một ngày đă cho phép họ xác định ra t́nh trạng sức khỏe của từng người với độ chính xác lên đến 96,8%.
Hơi thở phản ảnh t́nh trạng sức khỏe của năo bộ
Nghiên cứu này bắt đầu từ việc xem xét ở khứu giác. Ở loài động vật có vú, năo bộ sẽ xử lư mùi hương trong quá tŕnh hít vào. Hơi thở với hoạt động của năo bộ liên kết với nhau thật chặt chẽ. Mối liên kết này làm nảy sinh ra một câu hỏi: nếu năo bộ là độc nhất th́ liệu cách hít thở có tiết lộ ra điều ǵ cá biệt về từng cá nhân hay không?
Nhóm chuyên gia đă cho kiểm tra giả thuyết của ḿnh bằng cách phát minh ra một thiết bị đeo gọn nhẹ, liên tục theo dơi luồng không khí qua mũi bằng cách cho sử dụng ống mềm linh hoạt đặt ngay bên dưới lỗ mũi. Họ phát hiện thấy các hoạt động hít thở không chỉ là phản xạ về cơ học mà được định h́nh từ mạng lưới dây thần kinh phức tạp trong năo và chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố (từ hoạt động về thể chất đến trạng thái cảm xúc).
Thiết bị đo luồng không khí qua mũi (Ảnh: Timna Soroka)
Cách hít thở tiết lộ ra nhiều điều mới mẽ về sức khỏe
Sử dụng thiết bị tự chế tạo ra, nhóm đă theo dơi cách hít thở của 100 người trẻ tuổi khỏe mạnh trong cuộc sống hằng ngày, thu thập dữ kiện chi tiết về 24 thông số về hô hấp.
Chỉ mới 1 tiếng đầu theo dơi đă cho thấy có sự khác biệt lớn giữa từng cá nhân một. Số liệu thu thập trong cả một ngày càng thể hiện rơ tính cách độc nhất vô nhị của hơi thở.
Hơi thở không những chỉ ra danh tính mà c̣n tiết lộ t́nh trạng về sức khỏe, từ chỉ số khối cơ thể (BMI), chu kỳ ngủ-thức, mức độ trầm cảm và lo âu, thậm chí cả đặc điểm về hành vi. Ví dụ, t́nh nguyện viên tự báo cáo gặp chứng lo âu sẽ hít vào quăng ngắn hơn và thay đổi nhiều lúc đang ngủ.
Giáo sư về thần kinh học Noam Sobel, một thành viên nhóm nghiên cứu này, có cho biết: "
Chúng tôi theo trực giác tin rằng mức độ trầm cảm hoặc lo lắng sẽ làm thay đổi cách hít thở, nhưng cũng có thể sẽ ngược lại. Cách hít thở khiến cho bạn lo lắng hoặc chán nản. Nếu đúng như vậy, chúng ta có thể tập cách hít thở để giúp thay đổi tâm trạng".
Thiết bị mà nhóm phát minh này vẫn c̣n vài sự khiếm khuyết. Ống mũi quá lộ liễu khiến cho người đeo vào trông như bị bệnh, không theo dơi được hơi thở qua miệng, dễ bị chuyển dịch lúc ngủ. Nhóm đang nghiến cứu t́m ṭi để chế ra một thiết bị mới, kín đáo hơn, thân thiện với người sử dụng hơn để có thể đeo lâu dài mà vẫn được thoải mái hơn. Họ cũng xem xét liệu rằng có thể thông qua cách hít thở lành mạnh để cải thiện trạng thái tinh thần lẫn cảm xúc hay không.