VietBF - View Single Post - Thách thức của châu Âu trong việc tự chủ đảm bảo an ninh
View Single Post
  #1  
Old  Default Thách thức của châu Âu trong việc tự chủ đảm bảo an ninh
Dù nỗ lực phát triển công nghiệp quốc pḥng nội địa, châu Âu vẫn phụ thuộc nặng nề vào vũ khí và công nghệ quân sự Mỹ. Liệu EU có thể đạt được tự chủ an ninh, hay vẫn măi nằm dưới "chiếc ô" Washington?Theo kênh truyền h́nh France24.com của Pháp, trước những lo ngại ngày càng tăng về cam kết của Mỹ đối với an ninh châu Âu, các nước NATO ở châu Âu đang nỗ lực thúc đẩy ngành công nghiệp vũ khí nội địa. Tuy nhiên, dữ liệu mới nhất cho thấy sự phụ thuộc vào nguồn cung cấp vũ khí Mỹ vẫn c̣n rất lớn, đặt ra nhiều thách thức trong việc đảm bảo an ninh tự chủ cho "lục địa già".

Phụ thuộc ngày càng tăng vào vũ khí Mỹ

Theo Viện Nghiên cứu Ḥa b́nh Quốc tế Stockholm (SIPRI), các nước NATO ở châu Âu đă tăng gấp đôi lượng vũ khí nhập khẩu từ 2020 đến 2024. Đáng chú ư, Mỹ đă cung cấp hơn 64% tổng số vũ khí nhập khẩu của châu Âu, tăng từ mức 52% trong giai đoạn 5 năm trước đó.

Điều đáng ngạc nhiên là nhiều quốc gia vẫn tiếp tục đặt hàng vũ khí từ Mỹ bất chấp những lo ngại về độ tin cậy của những đảm bảo an ninh từ Washington, đặc biệt dưới thời Tổng thống Donald Trump.

Richard Aboulafia, Giám đốc điều hành tại công ty tư vấn AeroDynamic Advisory, chỉ ra rằng sự phụ thuộc của châu Âu vào Mỹ được thể hiện qua hai h́nh thức chính.

"Có hai h́nh thức phụ thuộc: một là vào năng lực, bao gồm t́nh báo, và hai là vào các hệ thống hiện có", chuyên gia Aboulafia giải thích. Ông chỉ ra rằng mọi quốc gia châu Âu, kể cả Pháp, đều phụ thuộc vào khả năng ISR (T́nh báo, Giám sát & Trinh sát) của Mỹ.

Tuy nhiên, về mặt thiết bị quân sự, mức độ phụ thuộc lại khác nhau giữa các nước. Pháp nổi bật với mức độ độc lập ấn tượng khi sở hữu máy bay phản lực Rafale, một sản phẩm "100% của Pháp".

Ngược lại, nhiều nước EU khác phụ thuộc nhiều vào thiết bị quân sự Mỹ, đặc biệt là máy bay chiến đấu F-35. Chuyên gia Aboulafia mô tả F-35 là "mắt xích yếu nhất" do đây là "máy bay chiến đấu được kết nối nhiều nhất từng được chế tạo", liên tục giao tiếp với các cảm biến, hệ thống và mạng bên ngoài, đồng thời cũng "phụ thuộc rất nhiều vào các bản cập nhật phần mềm thường xuyên".

Một trong những lo ngại lớn nhất là khả năng Mỹ có thể vô hiệu hóa các hệ thống vũ khí của châu Âu thông qua cái gọi là "công tắc hủy diệt". Chuyên gia Aboulafia xác nhận có hai loại "công tắc tắt": "Một là không cung cấp phụ tùng thay thế hoặc không cập nhật phần mềm. Thứ hai là khoá hoàn toàn hệ thống vũ khí. Vấn đề là phải thay đổi một vài ḍng mă. Giống như iPhone, nhà cung cấp có thể khoá nó".Mối lo ngại này trở nên cấp bách hơn khi có báo cáo rằng quân đội Ukraine bị pháo binh và thiết bị bay không người lái tấn công ngay khi họ kích hoạt thiết bị đầu cuối Starlink.

Trong khi đó, việc mở rộng quy mô ngành công nghiệp quốc pḥng châu Âu đối mặt với nhiều thách thức lớn. Chuyên gia Aboulafia nhận định: "Mở rộng quy mô một ngành công nghiệp quốc gia khó hơn nhiều so với mở rộng quy mô một ngành công nghiệp toàn cầu", đồng thời dẫn chứng: "Số lượng F-35 được giao vào năm 2024 nhiều gấp mười lần so với Rafales (141 so với 14). F-35 sử dụng nguồn lực sản xuất từ hơn một chục quốc gia, bao gồm cả Rheinmetall của Đức".

Trước bối cảnh đó, quỹ quốc pḥng 800 tỷ euro được Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đề xuất có thể giúp đẩy nhanh quá tŕnh phát triển ngành công nghiệp quốc pḥng châu Âu. Một hướng đi khác là phát triển các hệ thống toàn châu Âu như Eurofighter - máy bay chiến đấu do Anh, Đức, Italy và Tây Ban Nha cùng phát triển.

Chuyên gia Aboulafia cũng chỉ ra một lợi thế của châu Âu so với Mỹ: "Châu Âu cùng nhau vượt trội hơn Mỹ về sản xuất thép, máy bay dân dụng, xe cộ và tàu thuyền". Tiềm năng này có thể giúp EU không chỉ hỗ trợ Ukraine mà c̣n tự tái vũ trang, ngay cả khi Tổng thống Trump bỏ rơi Ukraine và đe dọa rời khỏi NATO.

Dù vậy, con đường đi đến tự chủ quốc pḥng của châu Âu vẫn c̣n nhiều chông gai. Quá tŕnh giảm sự phụ thuộc vào Mỹ đ̣i hỏi không chỉ quyết tâm chính trị mà c̣n cần những bước đột phá trong hợp tác quốc pḥng giữa các nước thành viên EU, vốn không phải lúc nào cũng đồng thuận về các vấn đề an ninh chung.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 03-24-2025
Reputation: 344335


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 130,415
Last Update: None Rating: None
Attached Images
 
Romano is_online_now
Thanks: 9
Thanked 6,454 Times in 5,411 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 37 Post(s)
Rep Power: 165 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
 
Page generated in 0.04617 seconds with 10 queries