6 thói quen sau đây tưởng chừng vô hại nhưng lại chính là tác nhân âm thầm đe dọa sức khỏe. Cùng t́m hiểu để kịp thời điều chỉnh, bảo vệ bản thân và gia đ́nh.
Hầu như nhà nào cũng có nồi cơm điện và sử dụng hàng ngày. Nhưng trong vài năm gần đây, thông tin "WHO khuyên ngừng dùng nồi cơm điện", cho rằng ḷng nồi cơm điện là chất xúc tác gây ung thư gan. Vậy, thông tin này có thật không?
Theo tra cứu từ khóa "nồi cơm điện" trên trang web chính thức của WHO hoàn toàn không có thông tin nào về "kêu gọi ngừng sử dụng nồi cơm điện hay là chất xúc tác gây ung thư gan".
Trên thực tế, nồi cơm điện chủ yếu gồm hai phần: vỏ nồi và ḷng nồi.
Ḷng nồi tiếp xúc trực tiếp với thức ăn và làm nóng, do đó bề mặt ḷng nồi được phủ một lớp để tăng độ an toàn. Thông thường, lớp phủ ḷng nồi có hai loại chính: Teflon và gốm, trong đó Teflon được sử dụng phổ biến hơn.
Teflon c̣n có tên gọi khác là "polytetrafluoroethyl ene", là một polymer cao phân tử được tạo ra từ quá tŕnh trùng hợp tetrafluoroethylene, có khả năng chịu nhiệt và ổn định hóa học cao, đồng thời chống chịu axit và kiềm tốt, không độc và khó phân hủy.
Để t́m hiểu xem lớp phủ ḷng nồi cơm điện có dễ phân hủy hay không, CCTV từng thực hiện một thí nghiệm chuyên sâu và phát hiện ra rằng lớp phủ "Teflon" bắt đầu phân hủy khi được đun nóng đến 300°C, nhưng trong điều kiện b́nh thường, nhiệt độ nấu cơm của nồi cơm điện không vượt quá 180°C.
Tuy nhiên, nếu lớp phủ ḷng nồi bị hỏng hoặc bong tróc, không nên tiếp tục sử dụng, v́ ḷng nồi khi nấu dễ bị dính, cơm cháy có thể sinh ra các chất gây ung thư như acrylamide.
Ngoài ra, nhôm trong ḷng nồi sẽ tiếp xúc trực tiếp với thức ăn, có thể khiến nguyên tố nhôm thẩm thấu vào thức ăn. Nếu con người tiêu thụ lâu dài có thể dẫn đến lượng nhôm vượt ngưỡng, làm tăng tác dụng phụ độc hại măn tính. Nếu phát hiện lớp phủ ḷng nồi cơm điện có vết trầy xước rơ ràng, thậm chí bong thành mảng, tốt nhất nên ngừng sử dụng ngay và kịp thời thay ḷng nồi hoặc nồi cơm điện mới.
Nguyên nhân thực sự gây ung thư gan
Như vậy có thể thấy, thông tin nồi cơm điện là "chất xúc tác ung thư gan" hoàn toàn vô căn cứ. Để pḥng ngừa ung thư gan, cần chú ư đến 3 yếu tố sau:
Viêm gan do virus
Theo thống kê, nhiễm virus viêm gan là một trong những nguyên nhân chính gây ung thư gan, chủ yếu là viêm gan B và viêm gan C. Viêm gan - xơ gan - ung thư gan được gọi là "tam chứng ung thư gan".
Aflatoxin
Aflatoxin là một chất cực độc, được xếp vào nhóm chất gây ung thư loại 1, trong đó aflatoxin B1 có thể gây đột biến DNA. Thực phẩm bị mốc chứa aflatoxin có liên quan mật thiết đến ung thư gan, aflatoxin là một trong những yếu tố nguy cơ chính trong quá tŕnh h́nh thành ung thư gan.
Gan nhiễm mỡ do rượu
Rượu ảnh hưởng đến khả năng phân giải axit béo của gan, dẫn đến tích tụ axit béo, dễ gây ra gan nhiễm mỡ do rượu. Nếu t́nh trạng này tiến triển, có thể dẫn đến hoại tử một phần tế bào gan, xơ hóa, h́nh thành xơ gan do rượu, và cuối cùng có thể phát triển thành ung thư gan.
Trong cuộc sống c̣n rất nhiều trường hợp "tiếc của" có thể dẫn đến nguy cơ ung thư, 6 thói quen phổ biến này cần phải loại bỏ, nếu không sẽ có thể gây ung thư.
1. Chọn trái cây giảm giá
Một số người có thói quen mua trái cây giảm giá để tiết kiệm, nhưng trên thực tế những loại trái cây này không chỉ không tươi mà c̣n có thể đă bị hư hỏng. Những phần hỏng có thể chứa nấm mốc - chất gây ung thư loại 1, dù đă cắt bỏ phần hỏng th́ vẫn có nguy cơ ung thư.
2. Ăn đi ăn lại thức ăn thừa
Nhiều người có thói quen ăn thức ăn thừa. Thức ăn thừa trong một số điều kiện nhất định vẫn có thể ăn được, nhưng cần chú ư đến loại thực phẩm và hâm nóng đến 100°C. Tuy nhiên, nếu ăn đi ăn lại, nitrate trong thức ăn thừa sau khi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành nitrite - một chất gây ung thư có hại, làm tăng nguy cơ ung thư.
3. Nấu ăn không bật máy hút mùi
Một số gia đ́nh để tiết kiệm điện không bật máy hút mùi khi nấu. Nhưng khói dầu khi nấu ăn, dù ít hay nhiều, đều chứa các thành phần như axit béo tự do, lecithin, cùng hơn 200 chất có hại, khi hít vào sẽ gây kích ứng mạnh đến đường hô hấp, thậm chí gây tổn thương cho phổi.
Một nghiên cứu thống kê cho thấy, khói dầu là yếu tố nguy cơ quan trọng làm tăng nguy cơ ung thư phổi ở phụ nữ không hút thuốc lên 3,79 lần. Ngay cả khi nấu xong, cũng không nên tắt máy hút mùi ngay, v́ một phần khói dầu lưu lại trong không khí không tan ngay, ngược lại có thể làm tăng nồng độ PM2.5 trong nhà.
3. Dùng túi nilon để đựng thực phẩm
Một số người dùng túi nilon để đựng thịt hoặc rau. Trên thực tế, loại túi này có chất liệu hỗn tạp, không phù hợp để đựng thực phẩm lâu dài. Hơn nữa, thịt có nhiều dầu mỡ, tiếp xúc với túi nilon có thể khiến chất dẻo hóa trong túi ngấm vào thực phẩm, khi vào cơ thể sẽ gây rối loạn hệ nội tiết, tăng gánh nặng chuyển hóa và nguy cơ ung thư.
5. Dùng chai nhựa đựng gạo, ḿ
Một số người già dùng chai nhựa đựng đồ uống để đựng gạo, ḿ. Giáo sư Đổng Văn Quân, Khoa Vật liệu và Kỹ thuật, Đại học Khoa học và Công nghệ Bắc Kinh, Trung Quốc cho biết dù là chai nhựa đựng đồ uống nào, thiết kế ban đầu của nó chỉ dành cho chất lỏng như nước hoặc đồ uống. Nếu tự ư dùng để đựng thực phẩm khác, có thể khiến các chất độc hại trong đó giải phóng ra. Hơn nữa, những chai nhựa này cũng có hạn sử dụng, dùng lâu ngày có thể bị lăo hóa quá mức, làm tăng nguy cơ ung thư.
6. Mặc măi một chiếc quần lót
Bác sĩ Hứa Khiếu Thanh, Phó trưởng khoa Phụ sản, Bệnh viện Nhân dân Thụy Kim thuộc Đại học Giao thông Thượng Hải, Trung Quốc giải thích rằng mặc quần lót một ngày có thể sinh ra hàng triệu vi khuẩn E. coli, cộng với một lượng nhỏ phân và các vi khuẩn, kư sinh trùng trong đó, có thể trở thành nguy cơ gây bệnh tiềm ẩn. Dù giặt giũ thường xuyên, quần lót vẫn có thể lưu lại một số vi khuẩn. V́ vậy, ngoài việc vệ sinh thường xuyên, cần thay quần lót định kỳ để tránh nguy cơ nhiễm các vi khuẩn khác.
VietBF@ sưu tập