Trump là "CEO của một tôn giáo chính trị", nơi tín đồ không cần hiểu biết mà chỉ cần đức tin. (H́nh: Facebook "Đảng Cộng Ḥa")
"Có phải hoạ sĩ chỉ tay cho thấy người Mỹ bị tẩy năo?", một câu hỏi tưởng chừng như đơn giản, nhưng lại hàm chứa cả một ḍng chảy tư tưởng ngầm đang len lỏi trong xă hội Mỹ hiện nay.
Họa sĩ được nói đến ở đây không ai khác hơn là
Andy Warhol, người đă cho trưng bày 32 bức tranh lon
súp Campbells gần như giống hệt nhau vào ngày 9 tháng 7 năm 1962. Một cuộc triển lăm tranh ảnh bị giới phê b́nh lúc đó xem là
"vô nghĩa", nhưng lại được xem là bước khởi đầu của
chủ nghĩa Pop Art và sự chế giễu cái gọi là
"văn hóa tiêu dùng bị tẩy năo".
Từ những lon súp đến lá phiếu bầu
Hăy tạm rời pḥng tranh và bước ra đời sống chính trị ở nước Mỹ: hơn sáu thập niên sau ngày
Warhol cho treo lên những lon súp vô hồn ấy, người ta lại thấy đám đông Mỹ đứng xếp hàng đội
mũ đỏ "Make America Great Again" như một nghi thức về tôn giáo. Khẩu hiệu
MAGA giờ đây không c̣n đơn thuần là bản tuyên ngôn chính trị, mà là một biểu tượng nhận diện giống như logo
Campbells Soup:
ai đội mũ đỏ là "phe ta",
ai không đội th́ là "quốc tặc," "deep state" hay "bọn thức tỉnh cấp tiến" (woke). Giữa hai h́nh ảnh – lon
súp Campbells và
mũ đỏ MAGA, là cả một hành tŕnh dài của sự
"tẩy năo văn hóa" và áp dụng
"tâm lư bầy đàn", mà chính
Warhol đă lên tiếng mỉa mai từ thời năm 1962.
Tẩy năo: Khi niềm tin đă trở thành món hàng hóa mua bán
Chủ nghĩa tiêu dùng Mỹ đă thành công trong việc biến mọi thứ trở thành món hàng: từ t́nh yêu, sắc đẹp, cho đến ḷng yêu nước.
Andy Warhol đă cho thấy điều này bằng việc chọn ra một sản phẩm tầm thường (súp đóng hộp) để biến thành một tác phẩm nghệ thuật, như muốn nói:
"Đây, các vị đấy! Người Mỹ không cần Picasso, họ cần cái ǵ giống như tiệm Walmart – rẻ, quen, đại chúng, và dễ nuốt".
Tẩy năo không nhất thiết phải qua trại cải tạo hay đ̣n roi. Ở Mỹ, nó xảy ra mỗi ngày qua quảng cáo truyền h́nh, mạng xă hội, truyền thông một chiều, và đặc biệt là sự lập đi lập lại của một thông điệp đơn giản.
Trump đă học bài học đó rất nhanh:
MAGA trở thành một thương hiệu, y hệt như Coca-Cola hay McDonald’s. Hễ cái ǵ không hợp với
MAGA là
"giả dối" (fake), là
"tin vịt", là
"kẻ thù của nhân dân". Cũng như người Mỹ uống
súp Campbells suốt nửa thế kỷ mà không biết lư do v́ sao, cử tri
MAGA cũng hô
"Make America Great Again" mà chẳng thể trả lời
"làm cách nào", "bao giờ", và
"ai sẽ được lợi?"
Tâm lư bầy đàn: Từ phố chợ đến pḥng phiếu
Tâm lư bầy đàn là hiện tượng cổ điển của xă hội loài người, khi cá nhân ḥa tan vào đám đông, từ bỏ lối suy nghĩ thuần túy, chỉ để được "thuộc về" một ai đó, một thứ ǵ đó. Trong chiến tranh, nó đă khiến cho cả xă hội nước Đức vỗ tay koan hô cho Hitler. Trong ḥa b́nh, nó khiến người ta tin rằng
"vaccine là âm mưu của Bill Gates". Ở Mỹ hôm nay,
tâm lư bầy đàn nở rộ như loài nấm sau cơn mưa, phần do bất ổn xă hội, phần do giới truyền thông xă hội đă cho
"cá nhân hóa sự tẩy năo" này.
Phong trào
MAGA không khác ǵ một
"giáo phái với giáo chủ là Donald Trump", tân tín điều là
"nước Mỹ bị xâm chiếm, bị đánh cắp", và các
"thánh tử đạo" là những kẻ bị bắt sau vụ bạo loạn ngày 6 tháng Giêng.
Họ không cần chứng cứ, không cần lư trí, họ chỉ cần một cộng đồng cùng hận thù, cùng sợ hăi, và cùng… đội mũ đỏ.
Trump: Tay bán súp tài ba hay là chính trị gia xảo quyệt?
Trump không hề sáng tạo hoặc phát minh ra chủ nghĩa dân túy. Nhưng ông là người mang kỹ thuật marketing thượng thừa vào chính trị. Giống như hăng
súp Campbells biết cách để biến sản phẩm nhàm chán trở thành dạng
"truyền thống nước Mỹ", Trump biết biến sự tức giận và hoài nghi của tầng lớp lao động da trắng trở thành vốn liếng quư báu về ư đố chính trị của ḿnh.
Ông không nói về chính sách, nhưng ông kể chuyện. Không hứa hẹn phức tạp, ôngchỉ hét khẩu hiệu. Không cần chiến lược dài hạn, chỉ cần gây ra cơn băo truyền thông mỗi tuần. Kẻ phản đối ông bị bêu riếu. Kẻ trung lập bị cưỡng ép chọn phe. Và kẻ trung thành? Được cho phong thánh.
Không có ǵ lạ khi nhiều chuyên gia về xă hội học gọi Trump là
"CEO của một tôn giáo chính trị", nơi mà các tín đồ không cần hiểu biết nhiều mà chỉ cần có đức tin mù quáng. Cũng giống như ai mua
súp Campbells không bận tâm nó được nấu ở đâu, với nguyên liệu ǵ, miễn là
"quen miệng".
Ḷng yêu nước bị thao túng như thế nào?
Không ǵ nguy hiểm hơn một người dứng dầu quốc gia biết cách mượn ḷng yêu nước để phục vụ cho lợi ích cá nhân. Trump không yêu nước Mỹ theo nghĩa của Lincoln hay Roosevelt. Ông yêu nước Mỹ như một CEO yêu thích thương hiệu của ḿnh. Khi thương hiệu đó bị đe dọa, ông kiện, ông mạ lỵ, ông kích động bạo lực.
Khi thua bầu cử, ông không nhận thua mà tố cáo gian lận, dù thiếu bằng chứng. Khi Quốc Hội luận tội, ông tuyên bố
"bị săn đuổi như phù thủy". Khi bị kết tội h́nh sự, ông kêu gọi
"hăy cứu lấy nước Mỹ" bằng cách cho bầu lại ông. Có lẽ chỉ ở Mỹ, một người bị 34 tội h́nh sự vẫn có thể trở thành vị tổng thống, nhờ nghệ thuật tẩy năo và bầy đàn thuần thục.
Kết luận: Đừng nên để tâm trí bị đóng hộp như lon súp
Andy Warhol đă cười vào mặt người Mỹ bằng 32 lon súp giống hệt nhau. Nhưng ông cũng gửi một lờicảnh cáo sâu sắc: văn hóa đại chúng có thể khiến cho người ta ngừng suy nghĩ, chỉ c̣n biết nhắm mắt và tiêu thụ. Nếu người dân không tỉnh táo, chính trị cũng sẽ giống như vậy, chỉ nghe thấy toàn là những khẩu hiệu, h́nh ảnh, và cảm xúc, không chút lư trí, không có trách nhiệm, và không c̣n tương lai.
Trump có thể là triệu chứng, nhưng không phải là căn bệnh. Căn bệnh nằm ở nơi người ta sợ sự khác biệt, lười suy nghĩ, và thèm cảm giác
"thuộc về" (belong to) một đám đông nào đó, dù là đám đông mang mũ đỏ, cầm cờ, hay gây bạo loạn ở Quốc Hội.
Hăy yêu nước bằng trí óc, chứ không bằng lon súp! Và nếu có ai đội mũ đỏ đến gần bạn mà hỏi:
"Bạn có tin nước Mỹ bị đánh cắp hay không?", xin đừng trả lời ngay. Và hăy hỏi lại:
"Anh có chắc anh đang suy nghĩ bằng đầu óc của ḿnh, hay đang đọc lại nhăn hiệu trên lon Campbells?"
(Gửi từ Melbourne, Úc)