Bị chặn đường sang Mỹ, doanh nghiệp Trung Quốc bôn ba t́m kiếm thị trường mới, nhiều quốc gia lo sợ trước 'cơn lũ' hàng giá rẻ TQ - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Bị chặn đường sang Mỹ, doanh nghiệp Trung Quốc bôn ba t́m kiếm thị trường mới, nhiều quốc gia lo sợ trước 'cơn lũ' hàng giá rẻ TQ
Các công ty dệt may Trung Quốc đổ xô đến các quốc gia như Indonesia để t́m kiếm thị trường mới thay thế Mỹ.


Wang Chengpei, chủ doanh nghiệp Suzhou Feimosi Textile Technology chuyên sản xuất vải polyester và nylon cho trang phục lao động và thể thao, từng ghi nhận khoảng 30% doanh thu từ các đơn hàng xuất khẩu sang Mỹ. Tuy nhiên, sau khi Mỹ nâng thuế lên 145% với hàng hóa Trung Quốc, khoảng một 1/3 đơn hàng của Wang bị đ́nh trệ, buộc ông phải t́m kiếm thị trường mới, trong đó có Indonesia.

Tại một hội chợ dệt may trong tháng này tại thủ đô Jakarta (Indonesia), ông Wang đă giới thiệu những mẫu vải có khả năng ngăn tia cực tím, phù hợp với khí hậu nhiệt đới của Indonesia.

“Chúng tôi đến đây để xem liệu có thể mở ra những thị trường mới và lấp khoảng trống do khách hàng Mỹ để lại”, ông nói.

Các nhà sản xuất Trung Quốc đang tỏa ra khắp thế giới nhằm t́m kiếm thị trường mới để bán các sản phẩm vốn dành cho khách hàng Mỹ.

Nhưng sẽ không dễ để t́m ra thị trường thay thế cho Mỹ. Theo hải quan Trung Quốc, Mỹ là nước nhập khẩu hàng Trung Quốc nhiều nhất, chiếm khoảng 500 tỷ USD – tương đương khoảng 15% lượng hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc năm 2024.

Theo Oxford Economics, khoảng 20% hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ có mức độ phụ thuộc cao vào thị trường này. Goldman Sachs ước tính, từ 10-20 triệu việc làm tại Trung Quốc đang phục vụ sản xuất hàng hóa cho người tiêu dùng Mỹ.

Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt và kinh tế trong nước tŕ trệ, nhiều nhà sản xuất Trung Quốc buộc phải t́m kiếm thị trường mới ở nước ngoài. Chính quyền Trung Quốc cam kết thúc đẩy tiêu dùng trong nước và hỗ trợ các ngành chịu ảnh hưởng bởi thuế quan. Các công ty thương mại điện tử như JD.com cũng khởi động các sáng kiến hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu chuyển hướng về thị trường nội địa.

Tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng tại Trung Quốc vẫn yếu. Sau sự sụp đổ của thị trường bất động sản và kinh tế tăng chậm, người dân Trung Quốc phải thắt lưng buộc bụng. Giá tiêu dùng gần như đi ngang, giá xuất xưởng giảm hơn 2 năm liên tiếp và nhập khẩu sụt giảm.

Ông Qian Xichao, đại diện công ty Dệt Hongyuan chia sẻ rằng lần đầu tiên tham gia hội chợ tại Indonesia v́ dư thừa nguồn cung trong nước, dẫn đến cạnh tranh giá và lợi nhuận bị bào ṃn. “Tất cả những ǵ chúng tôi có thể làm là ra ngoài t́m kiếm cơ hội mới”, ông cho biết.

Theo Allianz, Liên minh châu Âu (EU), Anh, Đài Loan (Trung Quốc), Malaysia, Indonesia, Mexico, Singapore, Saudi Arabia và Nigeria là những thị trường tiềm năng hấp thụ hàng xuất khẩu Trung Quốc thay thế Mỹ, với tốc độ tăng trưởng dự kiến khoảng 6% mỗi năm trong 3 năm tới.

Tại hội chợ dệt may lớn nhất Indonesia, số lượng doanh nghiệp Trung Quốc tham gia gấp đôi doanh nghiệp nội địa, với khoảng 400 công ty Trung Quốc lần đầu tiên có mặt tại đây. Nhiều doanh nghiệp cho biết một phần sản xuất của họ đă bị đ́nh trệ do đơn hàng giảm sút.

Indonesia, với ngành sản xuất đang phát triển và dân số gần 280 triệu người, được đánh giá là thị trường đầy hứa hẹn. Các nhà sản xuất Trung Quốc cũng kỳ vọng hưởng lợi gián tiếp nếu các nhà xuất khẩu dệt may Indonesia tăng xuất khẩu sang Mỹ, bởi Mỹ áp thuế 32% lên hàng hóa Indonesia – mức thấp hơn nhiều so với Trung Quốc.

Tuy nhiên, việc chuyển dịch thị trường không dễ dàng. Nhiều gian hàng Trung Quốc tại hội chợ vắng khách, một số nhân viên bán hàng thậm chí c̣n ngồi lướt điện thoại. Một số sản phẩm như vải cotton và polyester dày của doanh nghiệp Trung Quốc không phù hợp với khí hậu Indonesia. “Sản phẩm của chúng tôi có thể chưa phù hợp với thị trường này”, bà Xi Ya, quản lư của công ty Baoji Changxin Cloth, thừa nhận.

Nhiều nhà sản xuất cho biết họ chưa dám ra quyết định lớn do chính sách thuế bất định của ông Trump. Một số đang t́m kiếm cơ hội tại châu Âu, Trung Đông và châu Phi. “Chúng tôi phải chờ thuế ổn định mới dám tiến hàn, nếu không rủi ro quá lớn”, ông Michael Wang, quản lư công ty Shaoxing Double-Color Textile, cho biết.

Trong khi đó, ông Martin Sutanto, Giám đốc bán hàng công ty Fabriku (Indonesia), bày tỏ lo ngại rằng một làn sóng hàng giá rẻ Trung Quốc tràn vào sẽ gây áp lực cạnh tranh lớn. Nhiều quốc gia ở châu Á, Mỹ Latinh và châu Âu đă đệ đơn khiếu nại chống bán phá giá đối với hàng Trung Quốc. “Nếu hàng Trung Quốc tràn ngập thị trường Indonesia, chúng tôi sẽ rất khó khăn”, ông nói.


VietBF@ Sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 1 Day Ago
Reputation: 234172


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 86,682
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Screenshot 2025-04-29 at 13.14.51.jpg
Views:	0
Size:	176.7 KB
ID:	2519082
therealrtz_is_offline
Thanks: 28
Thanked 6,566 Times in 5,849 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 34 Post(s)
Rep Power: 108 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:46.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05497 seconds with 14 queries