Mỹ đă mở rộng lệnh trừng phạt đối với Iran trong bối cảnh đang có các cuộc đàm phán gián tiếp về thỏa thuận hạt nhân, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ thông báo.
"Bộ Ngoại giao áp đặt lệnh trừng phạt đối với ba công dân Iran và một tổ chức Iran có liên quan đến Tổ chức Nghiên cứu và đổi mới quốc pḥng Iran, viết tắt theo tiếng Ba Tư là SPND, tổ chức kế thừa trực tiếp chương tŕnh vũ khí hạt nhân trước năm 2004 của Iran, c̣n được gọi là Dự án AMAD".
Ṿng đàm phán thứ tư giữa Iran và Hoa Kỳ đă diễn ra hôm Chủ Nhật. Ṿng đàm phán này được tiến hành sau một tháng kể từ khi bắt đầu cuộc đối thoại giữa các bên về chương tŕnh hạt nhân Iran và sau hai tuần tạm dừng - thời gian tạm dừng dài nhất trong chuỗi tham vấn do Muscat (Oman) tổ chức.
Ṿng đàm phán gián tiếp thứ nhất và thứ ba giữa Tehran và Washington diễn ra tại Oman vào ngày 12 và 26 tháng 4, ṿng thứ hai tại Rome vào ngày 19 tháng 4. Tiến tŕnh đàm phán mới đă bị đ́nh trệ từ lâu giữa hai nước bắt đầu sau khi Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump viết thư cho Lănh tụ tối cao Iran Ali Khamenei vào đầu tháng 3, trong đó có cả cả lời đề nghị kư kết một thỏa thuận mới về chương tŕnh hạt nhân của nước Cộng ḥa Hồi giáo này lẫn lời đe dọa sẽ đáp trả bằng biện pháp quân sự nếu các nỗ lực ngoại giao thất bại. Iran bác bỏ khả năng đàm phán trực tiếp với Hoa Kỳ nhưng đồng ư đối thoại gián tiếp.
Thỏa thuận hạt nhân (JCPOA) được kư kết cách đây một thập niên giữa Anh, Đức, Trung Quốc, Nga, Hoa Kỳ, Pháp và Iran quy định nới lỏng lệnh trừng phạt để đổi lấy việc hạn chế chương tŕnh hạt nhân của Iran. Trong nhiệm kỳ tổng thống trước của ông Trump, Hoa Kỳ đă rút khỏi JCPOA vào tháng 5/2018 và tái áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Tehran. Để đáp trả, Iran tuyên bố sẽ giảm dần các cam kết theo thỏa thuận, cụ thể là từ bỏ các hạn chế về nghiên cứu hạt nhân và mức độ làm giàu uranium. Thỏa thuận này sẽ chính thức hết hiệu lực vào ngày 18 tháng 10, cùng với thời điểm Nghị quyết 2231 của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc phê chuẩn thỏa thuận này hết hiệu lực.