Phó Giám đốc FBI Bongino cam kết tiết lộ “sự thật” trong bài đăng đầy ẩn ư trên mạng xă hội
“Tôi sẽ không bao giờ c̣n như trước sau khi biết những ǵ tôi đă biết”
“Trong nhiệm kỳ của tôi với tư cách là Phó Giám đốc FBI, tôi đă nhiều lần nói với các bạn rằng có những điều đang xảy ra, dù có thể không thấy ngay, nhưng chúng thực sự đang diễn ra.
Giám đốc và tôi cam kết loại bỏ tận gốc tham nhũng công và việc vũ khí hóa cơ quan thực thi pháp luật cũng như hoạt động t́nh báo v́ mục đích chính trị. Đây là ưu tiên hàng đầu của chúng tôi. Nhưng những ǵ tôi phát hiện ra trong quá tŕnh tiến hành các cuộc điều tra đúng quy tŕnh và cần thiết liên quan đến các vấn đề nói trên đă khiến tôi thật sự bị sốc đến tận cốt lơi. Chúng ta không thể điều hành một nền cộng ḥa theo cách này. Tôi sẽ không bao giờ c̣n như cũ sau khi biết được những điều ấy.
Chúng tôi sẽ tiến hành các cuộc điều tra chính đáng và đúng đắn này theo đúng quy định và theo pháp luật. Chúng tôi sẽ đi t́m những câu trả lời mà TẤT CẢ CHÚNG TA ĐỀU XỨNG ĐÁNG ĐƯỢC BIẾT. Như với bất kỳ cuộc điều tra nào, tôi không thể dự đoán nó sẽ đi đến đâu, nhưng tôi có thể hứa với các bạn rằng đây sẽ là một nỗ lực trung thực và xứng đáng để đi t́m sự thật. Không phải “sự thật của tôi”, hay “sự thật của bạn”, mà là SỰ THẬT.
Xin Chúa phù hộ nước Mỹ, và tất cả những ai đang bảo vệ Tổ quốc.
Trân trọng,
Dan”
.................... .........
Tội trạng bị che giấu? Tài liệu tuyệt mật hé lộ chiến dịch thao túng dư luận của chính quyền Obama
Trong một diễn biến gây chấn động chính trường Hoa Kỳ, Giám đốc T́nh báo Quốc gia Tulsi Gabbard vừa công bố một loạt tài liệu đă được giải mật, làm sáng tỏ những cáo buộc kéo dài nhiều năm về việc chính quyền Obama cố t́nh thao túng thông tin t́nh báo để dựng nên cáo buộc “Trump thông đồng với Nga” — một thuyết âm mưu chính trị đă làm tê liệt nước Mỹ suốt nhiệm kỳ đầu của Tổng thống Donald Trump.
Các tài liệu này, bao gồm bản tóm tắt hàng ngày của Tổng thống (Presidential Daily Brief - PDB), các báo cáo nội bộ của FBI, NSA, CIA và nhiều cơ quan an ninh khác, cho thấy rơ ràng rằng trong nhiều tháng trước và sau cuộc bầu cử tổng thống năm 2016, cộng đồng t́nh báo Mỹ đă đánh giá rằng Nga không có ư định hoặc khả năng tác động tới kết quả bầu cử thông qua tấn công mạng. Một báo cáo ngày 8/12/2016 nêu rơ: “Chúng tôi đánh giá rằng các đối tượng liên quan đến chính phủ Nga không ảnh hưởng tới kết quả bầu cử thông qua các hoạt động mạng nhằm vào cơ sở hạ tầng bầu cử.”
Tuy nhiên, ngay ngày hôm sau, một cuộc họp được tổ chức tại Pḥng T́nh huống Nhà Trắng, với sự tham gia của những tên tuổi hàng đầu chính quyền Obama như Giám đốc CIA John Brennan, Cố vấn An ninh Quốc gia Susan Rice, Ngoại trưởng John Kerry, Bộ trưởng Tư pháp Loretta Lynch và Phó Giám đốc FBI Andrew McCabe. Cuộc họp bí mật này đă mở màn cho việc soạn thảo một Báo cáo Đánh giá của Cộng đồng T́nh báo (ICA) hoàn toàn trái ngược với những đánh giá trước đó – báo cáo khẳng định rằng Nga đă can thiệp để ủng hộ Donald Trump.
Theo các tài liệu vừa giải mật, báo cáo ICA này được chỉ đạo trực tiếp bởi Tổng thống Obama và được soạn thảo bởi chỉ 5 chuyên gia CIA, dưới sự giám sát chặt chẽ của Giám đốc Brennan – người bị cáo buộc đă yêu cầu lồng ghép các báo cáo “mơ hồ, không xác thực, có động cơ chính trị” vào bản ICA. Trong số này, có những thông tin dựa trên “tin đồn trên Internet”, hay các báo cáo mà chính FBI và NSA từng đánh giá là “độ tin cậy thấp”.
Điều đáng chú ư là FBI từng yêu cầu tạm hoăn phát hành PDB gốc để soạn một bản phản biện – một động thái hiếm có, cho thấy mức độ bất đồng nội bộ sâu sắc về cách xử lư thông tin t́nh báo. Sau cùng, ư chí chính trị đă chiến thắng chuyên môn t́nh báo. Báo cáo ICA được ban hành vào ngày 6/1/2017 – chỉ 2 tuần trước khi ông Trump nhậm chức – như một “trái bom” nhằm làm suy yếu tính chính danh của ông.
Cuộc chiến dư luận: Sự thật bị bóp méo để phục vụ chính trị
Chưa dừng lại ở đó, các tài liệu cho thấy các quan chức Obama đă ṛ rỉ có chủ đích các tuyên bố sai lệch cho truyền thông nhằm củng cố thuyết âm mưu rằng “Trump thắng nhờ Nga”. Điều này dẫn tới cuộc điều tra kéo dài nhiều năm của công tố viên đặc biệt Robert Mueller, hai lần luận tội Tổng thống Trump, và hàng loạt vụ bắt bớ, điều tra đối với các quan chức trong chính quyền ông.
Một báo cáo mật khác từ Ủy ban T́nh báo Hạ viện, do cựu Chủ tịch Devin Nunes thực hiện, cũng vừa được giải mật và củng cố những ǵ Gabbard tố cáo. Báo cáo khẳng định rằng không có thông tin t́nh báo trực tiếp nào cho thấy Vladimir Putin muốn ông Trump thắng cử, và rằng chính quyền Obama đă chỉ đạo việc xuất bản những báo cáo có tính thiên kiến, cố t́nh bỏ qua hoặc chỉnh sửa các báo cáo t́nh báo đáng tin cậy mâu thuẫn với luận điểm “Putin ủng hộ Trump”.
Cáo buộc c̣n đi xa hơn, khi dẫn chứng rằng các nguồn tin t́nh báo Nga có được từ nội bộ Đảng Dân chủ Hoa Kỳ cho biết bản thân Putin không quan tâm ai thắng, thậm chí c̣n có xu hướng thích Hillary Clinton hơn do “biết rơ lập trường của bà ta” và nghĩ rằng Nga “có thể làm việc với bà ấy.”
Kịch bản chính trị đen tối: Mượn tay Nga để che đậy bê bối Clinton
Một chi tiết gây rúng động khác là phần báo cáo liên quan đến sức khỏe của bà Hillary Clinton – được cho là một yếu tố “cực kỳ đáng lo ngại” với ban lănh đạo Đảng Dân chủ vào tháng 9/2016. T́nh báo Nga được cho là đă thu thập các email nội bộ của DNC tiết lộ rằng bà Clinton phải dùng “thuốc an thần liều cao hằng ngày”, có biểu hiện “tâm lư không ổn định”, và mắc nhiều bệnh nghiêm trọng như tiểu đường, bệnh tim thiếu máu cục bộ, COPD và huyết khối tĩnh mạch sâu.
Thậm chí, một chiến dịch truyền thông được cho là do chính Clinton phê duyệt đă được khởi động để liên kết ông Trump với Putin nhằm “đánh lạc hướng công chúng” khỏi vụ bê bối email cá nhân của bà.
Tất cả những điều này giờ đây đă được củng cố bằng bằng chứng giải mật – không c̣n là giả thuyết.
Nền dân chủ bị lợi dụng, và ai sẽ chịu trách nhiệm?
Các tiết lộ trên không đơn thuần là một tranh căi đảng phái. Chúng cho thấy sự lợi dụng quyền lực một cách nghiêm trọng của chính quyền Obama trong việc thao túng thông tin t́nh báo và điều hướng dư luận để phục vụ lợi ích chính trị phe nhóm.
Việc các cơ quan t́nh báo quốc gia bị chính trị hóa không chỉ làm suy yếu niềm tin của người dân vào thể chế, mà c̣n đặt ra câu hỏi: liệu có ai sẽ bị truy cứu trách nhiệm? Và nếu có, liệu công lư có thể vượt qua được bức màn của truyền thông, đảng phái và quyền lực ngầm?
Nếu Hoa Kỳ thực sự là một nền dân chủ tự do, minh bạch và pháp trị, th́ những tiết lộ này cần được điều tra đến nơi đến chốn. Không thể để những kẻ đă thao túng hệ thống, chia rẽ đất nước, phá hủy niềm tin công chúng và làm tổn hại nghiêm trọng đến uy tín của nền cộng ḥa, được tiếp tục ung dung ngoài ṿng pháp luật.
(HenryQuang Vu)