Theo như có một người phụ nữ họ Lư, tốt nghiệp chuyên ngành h́nh ảnh y khoa tại Học viện Trung Sơn thuộc Đại học Y khoa Đại Liên (tỉnh Liêu Ninh), bất ngờ nổi tiếng khiến nhiều người bất ngờ khi vào đầu tháng 5 sau khi chia sẻ video ghi lại cảnh cô bán kem xoài trộn tại một quầy hàng rong ở thành phố Hà Tŕ, tỉnh Quảng Tây làm cho ngôi trường cũ 'giật ḿnh'.
Một nữ cử nhân y khoa tại Trung Quốc gần đây trở thành tâm điểm bàn luận trên mạng xă hội khi video cô bán kem trên vỉa hè lan truyền mạnh mẽ, kéo theo đó là cuộc tranh căi giữa cô và trường đại học từng theo học.
Người phụ nữ họ Lư, tốt nghiệp chuyên ngành h́nh ảnh y khoa tại Học viện Trung Sơn thuộc Đại học Y khoa Đại Liên (tỉnh Liêu Ninh), bất ngờ nổi tiếng vào đầu tháng 5 sau khi chia sẻ video ghi lại cảnh cô bán kem xoài trộn tại một quầy hàng rong ở thành phố Hà Tŕ, tỉnh Quảng Tây.
Theo báo Xiaoxiang Morning Herald, sau khi rời công việc tại một bệnh viện lớn ở quê nhà, Lư chuyển sang kinh doanh nhỏ để kiếm sống trong lúc chuẩn bị thi công chức. Câu chuyện giản dị nhưng truyền cảm hứng nhanh chóng chạm đến cảm xúc của cộng đồng mạng, thu hút hơn 5 triệu lượt xem và hàng trăm ngh́n lượt tương tác.
Tuy nhiên, sau khi video lan truyền, cô bất ngờ nhận được cuộc gọi từ một giáo viên cũ - người được cho là giáo viên chủ nhiệm thời đại học yêu cầu cô xóa video v́ cho rằng nó "ảnh hưởng xấu đến h́nh ảnh nhà trường" và khiến sinh viên hiện tại "lo lắng về tương lai".
Lư đă xóa video theo yêu cầu, đồng thời tránh nhắc tên trường trong các nội dung về sau. Nhưng theo lời cô, những b́nh luận công kích từ người liên quan đến nhà trường vẫn liên tục xuất hiện trên tài khoản mạng xă hội, khiến cuộc sống và công việc kinh doanh bị ảnh hưởng nặng nề. "Tôi đă không làm ǵ sai. Tôi chỉ đang nỗ lực kiếm sống và ôn thi", Lư nói.
Trong khi đó, phía nhà trường phủ nhận hoàn toàn việc yêu cầu cô gỡ video, tuyên bố rằng họ"ủng hộ sự đa dạng trong lựa chọn nghề nghiệp" và "không thấy xấu hổ với hành tŕnh khởi nghiệp của sinh viên tốt nghiệp". Tuy nhiên, một quan chức giấu tên từ trường này lại chia sẻ với truyền thông rằng video của Lư "chứa một số thông tin không chính xác" và "có phần phóng đại". Câu nói mập mờ càng khiến dư luận hoài nghi về việc có hay không hành vi chối bỏ trách nhiệm từ phía trường.
Lư cho biết cô từng nêu rơ tên trường trong video gốc để khẳng định tính hợp pháp bằng cấp của ḿnh sau khi bị nghi ngờ. "Tôi học ở đó bốn năm, đóng hơn 100.000 nhân dân tệ học phí. Tôi có quyền nói về ngôi trường đó", cô nhấn mạnh. Cảm thấy bị phủi tay và tổn thương, Lư gần đây đă đăng lại video gây tranh căi cùng một thông điệp thẳng thắn: "Nếu các người cho rằng tôi vu khống, hăy đưa tôi ra ṭa".
Câu chuyện đă chia rẽ dư luận. Nhiều người bày tỏ sự ủng hộ với Lư, cho rằng cô đang sống tử tế và lao động chân chính. "Cô ấy kiếm sống bằng mồ hôi nước mắt, không phải điều đáng xấu hổ", một người b́nh luận. Tuy nhiên, cũng có ư kiến chỉ trích rằng việc nhắc tên trường là một chiêu "câu view" đầy toan tính.
Vụ việc làm nổi bật những xung đột ngày càng rơ rệt giữa kỳ vọng xă hội và thực tế sau khi tốt nghiệp tại Trung Quốc - nơi hàng triệu cử nhân đối mặt với thị trường lao động cạnh tranh khốc liệt và kỳ vọng gánh nặng từ chính các cơ sở giáo dục đào tạo họ.