Tóm tắt: Trong bối cảnh những cơn gió lớn đang nổi lên từ cả Washington lẫn Bắc Kinh, Việt Nam bị cuốn vào thế kẹt giữa hai cường quốc, với những lựa chọn chiến lược không thể tŕ hoăn. Những tưởng mối quan hệ “Đối tác Chiến lược Toàn diện” với Mỹ sẽ là một cột mốc ổn định, nhưng hàng loạt đ̣n cảnh cáo gần đây từ chính quyền Donald Trump cho thấy, Washington đang mất dần kiên nhẫn.
Trong khi đó, Hà Nội lại vướng vào những tính toán nội bộ đầy mâu thuẫn, giữa một bên muốn cải cách, một bên lo sợ đổi thay. Bài viết này là lời cảnh tỉnh mạnh mẽ: Nếu không dũng cảm chọn một con đường, Việt Nam có thể sẽ bị gió cuốn trôi giữa cơn băo địa-chính trị thế kỷ 21.
***
Cuồng phong đến từ nhiều hướng, từ cuộc giành giật ngôi bá chủ giữa Tàu và Mỹ, đồng thời đến từ cả nội bộ Việt Nam: Một phái nhấn ga, phái kia đạp thắng…
Tháng 4 năm 2025 đang trôi qua với những tín hiệu bất an chưa từng có trong quan hệ Việt – Mỹ. Tưởng rằng sau nâng cấp lên “Đối tác Chiến lược Toàn diện” vào tháng 9/2023, cái “cây CSP” nối vận mệnh hai nước sẽ “đơm hoa kết trái”. Nhưng thật bất ngờ, lớp vỏ “chiến lược toàn diện” kia dường như đang bị bong tróc, để lộ ra “những vết nứt của ḷng tin” mà nếu không chữa lành, rất có thể dẫn đến những tổn thương lớn hơn?
Trong ṿng chưa đầy một tháng, chính quyền Tổng thống Donald Trump tung liên tục ba đ̣n: Đe dọa tăng áp thuế đối với Việt Nam lên tới 46%, tuyên bố “Việt Nam đang qua mặt Mỹ” câu kết với Trung Quốc, và đỉnh điểm mới đây nhất – lệnh cấm toàn bộ quan chức Mỹ tham dự bất kỳ hoạt động nào liên quan đến ngày 30/4 tại Việt Nam.
Nếu ba cú đánh ấy là “một liên hoàn cước”, th́ kể cả những ai lạc quan nhất với mối bang giao Hà Nội – Washington cũng buộc phải đặt dấu hỏi: Có phải Hoa Kỳ đang thực sự mất kiên nhẫn?
Cú đánh vỗ mặt và sự ngỡ ngàng đáng trách
Tại Hà Nội, giới hoạch định chính sách vẫn chưa hết choáng váng. Đành rằng mấy ngày qua đă cho hạ bớt một số áp-phích sặc mùi chống Mỹ (1), nhưng nói cho cùng, cái choáng này không phải do bất ngờ, mà là v́ chủ quan và trên bảo dưới không nghe. Mỹ không chỉ phản ứng tức thời, mà họ đang tính sổ. Washington từ lâu đă theo dơi cách Việt Nam liên tục “đu dây”, vừa “làm sân sau” để tiếp tay cho Trung Quốc lậu thuế, vừa lợi dụng nước Mỹ (Nguyên văn: Vietnam takes advantage of us even worse than China) (2).
Ngày 30/4 năm nay Bộ Chính trị Hà Nội vẫn muốn trấn an giới bảo thủ bằng những màn kỷ niệm hoành tráng “ăn mày dĩ văng” theo một kiểu ư thức hệ đă quá đát. Lại c̣n mời cả đại diện các chính phủ Trung Quốc và Cambodia là những cựu thù và sát thủ từng làm cho Hà Nội điên đảo ngay những năm tháng các vết sẹo từ cuộc nội chiến Bắc – Nam “vẫn c̣n rỉ máu” (Chữ cựu Thủ tướng Vơ Văn Kiệt dùng trong một bài báo gây tranh căi (3).
Bộ Chính trị ĐCSVN “quên mất” điều hệ trọng: Vào thời điểm nhạy cảm nhất về thương mại và an ninh, Hà Nội đáng lẽ ra nên “giảm bớt âm lượng”, tránh náo động truyền thông theo mô-típ cũ kỹ, đầy tính tuyên truyền để hạ nhục người Mỹ. Việt Nam thừa hiểu rằng ngoại giao hiện đại đ̣i hỏi phải biết “chọn điểm rơi” và biết “đọc không khí”.
Lễ kỷ niệm 30/4 được tổ chức rầm rộ đúng vào thời điểm Donald Trump đang cần một thắng lợi về mặt ngoại giao để tập trung cho hàng loạt cuộc đàm phán quan trọng. Sai lầm của Hà Nội chẳng khác nào một “đ̣n tự hủy diệt” về mặt h́nh ảnh. Với một người có cái tôi lớn và nổi tiếng cứng rắn với những ai không “thuận Mỹ” như Trump, hành động của Việt Nam chẳng khác ǵ một sự khiêu khích có chủ đích — điều rất khó có thể được bỏ qua.
Bộ Ngoại giao Việt Nam: Lươn lẹo thành đồng lơa
Thay v́ phản hồi thẳng thắn với người dân và thế giới (Có gan ăn muống có gan lội hồ), Bộ Ngoại giao Việt Nam lại tiếp tục “chiến thuật cổ điển”: Lảng tránh, phát ngôn mơ hồ, và hy vọng rằng “rồi mọi chuyện sẽ qua”. Nhưng đây không c̣n là thời kỳ “tiền internet”. Mọi động thái đều bị soi dưới kính hiển vi quốc nội và quốc tế (4).
Việc báo chí nhà nước không hề đề cập đến bài báo trên The New York Times – nơi mô tả chi tiết cơn giận giữ của Trump và sự phản ứng lạnh nhạt của Quốc hội Mỹ – là một hành vi che giấu thông tin có hệ thống. Nhưng liệu bưng bít c̣n hiệu quả khi mạng xă hội đă trở thành nguồn tin chính của giới trẻ và các doanh nhân Việt Nam? (5)
Việc né tránh đối thoại công khai không chỉ khiến dân chúng mất niềm tin, mà c̣n khiến Mỹ hiểu rằng Việt Nam chưa đủ độ minh bạch để trở thành một đối tác chiến lược đáng tin cậy.
“Ăn mày dĩ văng” và cái giá phải trả
Hà Nội có thể nghĩ rằng lễ kỷ niệm 30/4 chỉ là nội bộ, nhưng trong thời đại toàn cầu hóa, mọi sự kiện chính trị đều có hệ quả quốc tế. Chính quyền Việt Nam tưởng rằng có thể “chiều ḷng nhóm bảo thủ”, xoa dịu quân đội và công an bằng các hoạt náo “chiến thắng mùa Xuân 1975”. Nhưng giới trí thức trong nước từng cảnh báo, đấy không chỉ là “ăn mày dĩ văng”, mà thực chất là “ăn cướp của dĩ văng để mưu cầu danh lợi cho hiện tại” (6). Cái giá phải trả có khi là đánh đổi “ḷng tin chiến lược” của Mỹ – quốc gia đang muốn nh́n nhận Việt Nam như một đối tác tin cậy trong vùng xung đột và xáo trộn.
“Tham bát bỏ mâm” – một lần nữa, Việt Nam có thể đánh mất cơ hội được mời vào bàn cờ Indo-Pacific như một mắt xích then chốt. Đúng vào thời điểm cần tính các nước cờ chiến lược, Hà Nội lại… hành động theo tinh thần “kháng Mỹ viện Tàu”. Trong khi đó, Tập Cận B́nh – từng đến rất đúng lúc – lại “ngồi rung đùi” xem vệ tinh của ḿnh đang “tự bắn vào chân”.
Thật đúng vậy: Bắc Kinh giờ đây là bên “mở cờ trong bụng”. Họ đang tận dụng mọi khoảng trống do Mỹ tạo ra để siết lại ảnh hưởng: Từ đầu tư vào hạ tầng, kiểm soát chuỗi cung ứng, đến thao túng và gây sức ép thông qua các nền tảng công nghệ đang tràn lan mọi ngóc ngách tại Việt Nam.
Ngă ba chiến lược – Không c̣n chỗ cho mập mờ
Việt Nam đang đứng giữa ngă ba định mệnh:
1. Ngả về Trung Quốc: Đổi lấy sự ổn định tạm thời về kinh tế, nhưng sẽ phải hy sinh sự độc lập chính trị, mất không gian tự chủ chiến lược và từng bước bị cuốn vào quỹ đạo “Bắc thuộc kiểu mới”.
2. Tiếp tục đu dây: Cố giữ cân bằng giữa Mỹ và Trung, không cải cách, không minh bạch. Nhưng trong một thế giới đang phân cực, người đứng giữa dễ bị cả hai bên coi là không đáng tin – rốt cuộc trở thành “vùng xám” bị giằng xé, không ai bảo vệ.
3. Chọn “thẳng lưng” với Mỹ và phương Tây: Cải cách từ bên trong, xây dựng thể chế minh bạch, mở rộng không gian chính trị mềm. Ấy là con đường từng giúp Việt Nam gia nhập WTO, kư CPTPP và từng tăng trưởng liên tục.
Chỉ có điều – con đường thứ ba đ̣i hỏi dũng khí chính trị thật sự. Và lịch sử cho thấy, mỗi lần Việt Nam thực sự bứt phá là khi dám cải cách, dám vượt thoát khuôn mẫu tư duy cũ th́ những thế lực bảo thủ trong Đảng lại trỗi dậy, như được sự “hà hơi tiếp sức” từ bên ngoài.
Bài học của quá khứ và ngọn gió từ tương lai
Trong quá khứ, Việt Nam đă từng vượt lên khỏi vũng lầy chiến tranh nhờ đổi mới 1986, và từng khiến thế giới bất ngờ với bước đi thuận lư khi b́nh thường hóa với Mỹ năm 1995. Nhưng nếu thời đó là quyết định sống c̣n, th́ hiện tại là quyết định về tương lai – Việt Nam sẽ trở thành ai trong 10 năm tới?
Đeo bám tư duy “giả vờ trung lập” sẽ không giúp Việt Nam giữ được vị trí. Thế giới đang dịch chuyển địa tầng nhanh và mạnh đến mức nếu không lấy quyết định đúng lúc, Việt Nam không chỉ lỡ tàu – mà sẽ bị bỏ lại, không ai ngoái nh́n.
Gió đă nổi – Việt Nam không thể đứng giữa măi được!
Việt Nam phải hiểu rằng thời kỳ “vừa ḷng cả hai” đă hết. Gió đă nổi. Và nếu cứ đứng giữa mà không có hướng đi rơ ràng, th́ con thuyền Việt Nam sẽ không thể cập bến, mà bị cuốn vào ḍng xoáy giữa cơn băo Mỹ – Trung (7).
Chọn đường đi không phải là từ bỏ ai – mà là khẳng định ḿnh là ai. Là quốc gia độc lập, tự cường, có trách nhiệm với trật tự thế giới mở – hay chỉ là vùng đất mắc kẹt trong ám ảnh của quá khứ và bóng ma của những hù dọa “mất ổn định”?
Tương lai không chờ đợi. Và nếu Hà Nội không sớm hành động, th́ những lực lượng khác – kể cả giới doanh nghiệp người dân trong nước – sẽ chọn thay!
Năm nào 30 tháng 4 cũng là ngày quan trọng đối với mọi người Việt. Người gọi đó là ngày “thống nhất đất nước”, người th́ coi là ngày “quốc hận”.
Năm nay là năm thứ 50, dù đứng ở phía nào, chính kiến nào, ngày này lại càng có ư nghĩa đặc biệt. Đặc biệt bởi con số “50” tṛn trịa; đặc biệt v́ dù được xem là ngày đất nước thống nhất, ḷng người vẫn chia xa; đặc biệt cũng là bởi vết thương không lành, c̣n đầy tủi hờn chưa vơi của nửa c̣n lại – quốc hận.
Có dân tộc nào mà tổ tiên cổ vơ yêu thương, dậy bảo cháu con gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau, hăy chấp nhận sự khác biệt của nhau (như tiên với rồng, nước với lửa, vợ với chồng) vốn là thực tại tự nhiên trong cuộc sống nhưng lại bổ sung, cần thiết, mà cháu con th́ chấp nhất nhau – 50 năm vẫn chưa nguôi ngoai.
Con người, nếu không được hướng dẫn để lịch sử đi đúng hướng, rất dễ tạo cuộc hỗn loạn mà chỉ những kẻ biết đến lịch sử nhân đạo mới có thể điều chỉnh hướng đi có lợi cho dân tộc, mới thực sự biết cách thống nhất ḷng người và xóa tan hận thù.
Trong tâm t́nh đó, một số anh chị em tại miền Nam nắng ấm Cali đang thực hiện “Hành Tŕnh Tự Do” nhằm hàn gắn nỗi đau chia cắt, sưởi ấm, phá tan giá buốt hận thù mong ươm hạt giống tự do cho muôn hoa đua nở, chung tay dựng xây một cuộc đời đáng sống, hợp với tâm t́nh Việt.
Vào lúc 12 giờ trưa giờ địa phương ngày 24 tháng 4, phái đoàn Nam Cali đă làm lễ xuất phát Hành Tŕnh Tự Do tại Tượng đài Chiến sĩ Việt Mỹ, từ quận Cam trực chỉ Washington DC tham dự Lễ Tưởng niệm 50 năm 30/4 và ngày Nhân Quyền cho Việt Nam. Trước khi xuất phát, phái đoàn đă thành kính thắp hương trước bàn thờ Tổ Quốc và trước anh linh các vị Tướng VNCH đă tuẫn tiết cho quê hương. Bầu trời u ám như thương cảm cho đàn con vong quốc đang ngóng trông ngày trở về.
Thật t́nh cờ, hai lá cờ rũ trên cột cờ v́ tin Đức Giáo Hoàng Phanxicô qua đời như cũng đồng cảm với chúng tôi. Lời nguyện cầu tha thiết của vị trưởng đoàn vang vọng trước Tượng đài Chiến sĩ Việt Mỹ và tấm ḷng thành của các đoàn viên như muốn xua tan làn mây xám ngắt trên cao.
Trong hành tŕnh này, phái đoàn sẽ ghé thăm một số cộng đồng Việt Nam tại Phoenix-Arizona, San Antonio và Houston-Texas, ghé Louisiana French Quarter, Atlanta-Georgia, và Virginia.
Tại lễ phát xuất, ông Nguyễn Kim B́nh, Phó Chủ tịch Cộng đồng Người Việt, Nam California ủy nhiệm trách nhiệm trưởng đoàn, thay mặt cộng đồng cho ông Nguyễn Michael Phương ghé thăm một số cộng đồng và tham dự các buổi lễ nói trên.
Trên đường đi, phái đoàn không bỏ lỡ cơ hội, cùng nhau bàn thảo t́nh h́nh kinh tế chính trị Việt Nam, Hoa Kỳ và thế giới – làm thế nào để khôn khéo vận động và vận dụng t́nh h́nh đối đầu giữa các siêu cường nhằm thúc đẩy nhanh chóng tiến tŕnh dân chủ hóa, làm thế nào để các chính đảng ngồi lại nhằm có chung một sách lược?
7 giờ chiều, phái đoàn tới Phoenix. Đại diện cộng đồng Phoenix có lẽ nóng ruột v́ đoàn Nam Cali trễ… một tiếng, đứng đợi trước cửa nhà hàng. Phái đoàn đă được bà Chu Trâm, chủ tịch; ông Trần Lucky, chủ tịch hội đồng quản trị và ba thành viên tại đây đón tiếp ân cần, chu đáo. Mặc dù chưa bao giờ gặp gỡ nhưng hai nhóm thân thiện nhau rất nhanh v́ đều là con dân gốc Việt xa quê hương, đều mong muốn cho mọi người Việt Nam trong nước được hưởng các quyền tự do căn bản như người dân tại các quốc gia dân chủ.
Sau phần giới thiệu thành viên đôi bên, chúng tôi vừa ăn tối vừa chuyện tṛ rôm rả. Hai giờ trao đổi tâm t́nh bên nhau trôi đi quá mau, nhiều điều chưa kịp nhắc tới, đôi bên đành phải lưu luyến chia tay, hẹn cùng nhau tranh đấu cho nhân dân Việt sớm có nhân quyền.
Thay nhau lái xe xuyên đêm, 2 giờ chiều hôm sau phái đoàn đến San Antonio. Ban đại diện cộng đồng tại đây cũng đợi hơn tiếng đồng hồ v́ phái đoàn bị kẹt xe và v́ thay đổi địa điểm gặp gỡ nên họ… đói quá, đành đặt thức ăn lót dạ trước. Ông Chủ tịch Trần Do, Phó Chủ tịch Lê Nancy và ba thành viên ban đại diện cộng đồng hân hoan đón tiếp phái đoàn. Gặp nhau mọi người vồn vă, tay bắt mặt mừng như đă quen nhau từ lâu. Bao nhiêu mơ ước cho một cộng đồng hậu phương vững mạnh và một Việt Nam cường thịnh thay nhau được tŕnh bày. Hai giờ ngắn ngủi nhanh chóng trôi qua, lại hẹn ḥ siết tay nhau đấu tranh cho một Việt Nam rạng rỡ.
Chúng tôi tạt ngang khu du lịch San Antonio Riverwalk nổi tiếng gần đó, nhâm nhi ly bia mát lạnh, nh́n ngắm thiên hạ thanh thản dạo quanh bờ sông chậm răi nhẹ nhàng trôi, trong tiếng nhạc rộn ră đón mừng du khách khắp nơi ghé thăm, thầm mong toàn dân Việt Nam sớm được hưởng khung cảnh thanh b́nh yên lành như thế.
Sau đó, phái đoàn lên xe tiến về Houston. Trên xe, cả đoàn đă có dịp họp online với Ban Tổ chức Ngày Tưởng niệm 30 tháng Tư lần thứ 50 và Ngày Nhân Quyền cho Việt Nam rất rộn ră, tươi vui chứ không trong không khí u uất buồn tủi b́nh thường của “Tháng Tư Đen”. Anh em phân chia công việc, mọi người hân hoan đón nhận nhiệm vụ, nhanh nhẹn tháo gỡ mọi khó khăn, bế tắc cho hai ngày đại lễ diễn ra suông sẻ, thành công, cũng như sẽ vận động các dân biểu và bộ ngoại giao cho một Việt Nam tự do, gây lại niềm tin cho người Việt hải ngoại cùng nhau góp phần hàn gắn đau thương, kết nối ḷng người, đ̣i buộc nhà cầm quyền phải nhanh chóng tạo điều kiện để tất cả chung tay dân chủ hóa Việt Nam.
Buổi họp kết thúc trong sự phấn khởi với những khuôn mặt rạng rỡ tin yêu, cùng lúc các cú điện thoại liên tiếp gọi đến từ Houston, “đến đâu rồi, tới chưa, bao giờ tới?”, càng khiến anh em tin tưởng mănh liệt vào một ngày mai tươi sáng sắp đến với quê hương yêu dấu không xa.
Hành Tŕnh Tự Do 50 năm 30 tháng Tư – 24/4 tới 03/5 – 2025
Tôi viết về điều này để tôi và các bạn hiểu chúng ta đang ở đâu trong mặt bằng nhân loại và cũng biết đâu một vài người với khả năng nhận thức hơn ở bên thắng cuộc nh́n được bản thân ḿnh và từ đó có được sự thay đổi cần thiết.
Họ là ai? Họ là những người cộng sản? Sau 50 năm từ năm 1975, với tôi, họ không phải là người cộng sản, họ là hậu duệ của những người cộng sản, những người được thừa hưởng thành quả của những người cộng sản, hưởng cái bóng mà thế hệ cộng sản đích thực thuộc thế hệ đầu đă tạo ra.
Với tôi, chế độ cộng sản không c̣n, mà chỉ là một sự biến tướng, một sự thích nghi cho sự tồn tại của một chế độ. Và với con mắt nh́n nhận của tôi, những người trong hệ thống không có một t́nh yêu nước như những người cộng sản đích thực, họ cũng hô khẩu hiệu “do dân v́ dân” nhưng trong tâm họ chỉ nghĩ tới lợi ích cá nhân nhỏ bé của ḿnh. Lư tưởng cộng sản, nếu được phát ngôn nơi công cộng, th́ chỉ như một câu sáo rỗng, một sự bắt buộc để tồn tại và đi lên trong một hệ thống.
Họ là một tập thể đồng nhất với tư tưởng, kiến thức, quan niệm, trải nghiệm… được mặc một bộ “đồng phục” đơn điệu, dễ đoán và cũ rích. Rất cũ.
Chính v́ vậy mà trong suốt bao năm qua, không hề có một lănh đạo nào ở Việt Nam có được một phát ngôn hay một bài diễn ngôn nào có thể gây cảm hứng, có giá trị khai sáng dân trí cho dân chúng. Một sản phẩm của một hệ thống rập khuôn, theo lối ṃn, học hỏi chỉ từ chính trải nghiệm trong một ṿng tṛn “hậu cộng sản” th́ làm sao có được một sự đột phá, một sự đổi mới sáng suốt và tích cực.
Tôi chưa viết ǵ về ông Tô Lâm bởi tôi chưa biết ǵ về ông ta, nhưng tôi có chút hy vọng ông ta sẽ tạo được sự thay đổi tích cực với những cải cách hiện nay. Điều này chúng ta phải chờ đợi và quan sát thêm.
Vậy Bên Thắng Cuộc, họ là ai?
Trước hết, họ có quyền tự hào về chiến thắng của ḿnh. Điều ấy không ai có thể phủ nhận, nhưng để một chính thể có thể đưa dân tộc của ḿnh đi lên, họ cần phải trí tuệ hơn hiện nay rất nhiều. Họ cần phải thoát ra thói quen tư duy ṃn cũ, thoát ra cái ngă hậu cộng sản để nh́n hiện thực được minh triết và chỉ khi làm được vậy, họ mới có thể tiến bộ và làm tốt vai tṛ lănh đạo của một dân tộc quật cường như Việt Nam.
Tôi luôn tự hào với ḍng máu Việt Nam, nhưng tôi không tự hào khi là công dân dưới thể chế hiện tại. Ḍng máu lạc hồng này đă có thể, hoàn toàn có thể đang ở một vị thế cao hơn nhiều trên mặt bằng nhân loại.
Hăy nhắc về mấy cái sai để những người hậu cộng sản bớt kiêu ngạo mà nh́n lại ḿnh.
Những người cộng sản đời đầu đă có nhiều thành công và thất bại. Thành công th́ rơ quá rồi, họ đă thống nhất được đất nước. Thất bại, và cũng là một vết nhơ lịch sử, là cải cách ruộng đất khi họ phải theo sự chỉ đạo của Trung Cộng mà tiến hành một phong trào kinh hăi của đấu tố, chụp mũ, giết chóc theo quota định sẵn, lộn ngược luân lư đạo đức, lật nhào trật tự xă hội, con cái đấu tố bố mẹ, vợ chồng tố nhau, tṛ tố thầy… cái mà người Việt hay gọi là “cứt lộn lên đầu”. Thế rồi ngay sau đấy họ nh́n thấy sai lầm và sửa sai, nhưng người cộng sản thời ấy không có chiếc đũa thần của Harry Potter để hô A-Ri-Ô-Sa để người chết có thể sống lại được.
Ông Hồ có rút khăn tay ra quệt nước mắt khi nói tới sai lầm này. Tôi không biết có nên thông cảm với mấy giọt nước mắt ấy hay không, nhưng một chi tiết trong lịch sử tôi không thích nhất về ông Hồ là khi ông cho phép nổ phát súng đầu tiên vào bà Nguyễn Thị Năm, một người phụ nữ buôn thứ nhẹ nhất là lụa, thứ nặng nhất là thép, một chủ đất đă từng cưu mang Việt Minh, một người thực sự vui mừng với chiến thắng của Việt Minh, đă hết ḷng cống hiến của cải, thể hiện sự ủng hộ xuyên suốt trong một thời gian dài. Khi cố vấn Trung Quốc nêu ra ư này, ông Hồ phản đối “Người Pháp có câu không đánh phụ nữ bằng một nhành hồng”, nhưng rồi ông vẫn để phát súng ô nhục ấy xảy ra, phát súng đă giết đi ân nhân của cách mạng, đă kết thúc một con tim của người phụ nữ yêu quư Việt Minh, và rồi con cái của bà Năm, các cán bộ cũng phải chịu đoạ đầy.
Cái thất bại, cái sai tiếp theo là đày đọa bên thua cuộc. Nhờ một nghệ sỹ như Trịnh Công Sơn lên đài kêu gọi ở lại nước, rồi kêu gọi họ đi học tập một tháng rồi cho họ đi “cải tạo”, có người mấy chục năm.
Vợ con của họ phải t́m đường ra đi. Sự đàn áp gây ra một làn sóng đau khổ của thuyền nhân, bao trăm ngàn người bị cướp bóc, hăm hiếp, bị giết. Biển Đông đă đỏ hơn, đă mặn hơn bởi máu và nước mắt của thuyền nhân Việt.
Một cậu bạn bảo tôi rằng không làm thế th́ “chúng nó” gây phản loạn th́ sao? Một hành động th́ bao giờ cũng có vô số cách biện minh. Vậy khi nước Mỹ kết thúc nội chiến, người ta không phân biệt lính bên nào, cho về nhà làm ruộng một cách yên b́nh? Mà cách ứng xử ấy từ mấy trăm năm trước.
Khi ḥa b́nh, kiến thức kinh tế yếu kém khiến các nhà lănh đạo, lúc ấy vẫn có thể gọi là cộng sản được, bèn có một quyết định là đưa ra chỉ thị Z30, cứ nhà hai tầng là tịch thu tài sản ở một số tỉnh. Thời kỳ mà một cán bộ cấp cao nói rau muống bổ ngang thịt ḅ.
Và chính ông này ngây thơ cho rằng các đồng chí Trung Quốc giữ hộ Hoàng Sa, bao giờ thích hợp th́ trả lại chúng ta thôi. Tôi đồ rằng các đồng chí ấy sẽ giữ hộ mấy ngàn năm tới. Đến nỗi một cán bộ ngă ngựa mấy năm trước lại cao hứng mơ màng “con cháu của chúng ta” sẽ lấy lại. Với tư duy và tốc độ tiến bộ ngày càng chênh lệch giữa ta và các đồng chí cùng lư tưởng, th́ điều ấy sẽ măi là mộng ước viển vông.
Vậy sau 50 năm, những người “cộng sản” đă tiến bộ đến đâu?
Qua sự việc của tôi, tôi khẳng định, họ vẫn vậy. Tham nhũng tràn lan, kinh hoàng, bộ máy yếu kém, kiếm người trong sạch trong hệ thống khó như t́m kim đáy bể. Cũng tự khoác cho ḿnh mấy chữ mỹ miều như “dân chủ”, nhưng dân mở miệng là đàn áp, bắt bớ.
Trước kia, mỗi lần tôi viết bài bênh vực một người mới bị bắt như Lê Dũng Vova, Nguyễn Lân Thắng, Phạm Đoan Trang, Nguyễn Vũ B́nh, Nguyễn Chí Tuyến, Huy Đức th́ tôi bao giờ cũng thêm câu, đấy là con người tôi biết từ góc độ của tôi chứ tôi không giao tiếp thường xuyên, không quan tâm và có thể không biết hết các công việc họ làm, có thể họ phạm tội ǵ đấy mà tôi không biết, nhưng qua việc của tôi th́ tôi khẳng định rơ ràng là họ vô tội.
Tôi đă nêu không thiếu chi tiết nào về vụ việc của tôi, 6 clip mà công an Việt Nam dùng làm kiến nghị khởi tố, cấm xuất cảnh và thời gian qua vẫn không ngừng quấy rầy người nhà, bạn bè và học tṛ của tôi.
Tôi đă nói rơ tôi là một nhà văn miệt mài viết văn, một vơ sư luôn đề cao sự rèn luyện và là một người luôn muốn nâng cao dân trí về nhiều mặt, tôi không tham gia đảng phái nào. Ấy vậy mà vu oan cho tôi là trưởng đảng của Nhà Nước Vĩnh Long, một cái tên mà tôi mất công hỏi khắp nơi, không ai biết nó là cái ǵ.
Một mặt nhiều lần kêu gọi tôi về nhưng lại theo dơi người nhà, học sinh của tôi để săn đuổi tôi, đến cả cơ quan Liên Hiệp Quốc để bảo họ không được thuê tôi đi dịch nữa, nhiều lần dọa dẫm cho tôi “cơ hội cuối cùng” trước khi ra đ̣n quyết định.
Hăy dùng lương tâm của các vị mà nh́n vào việc tôi đă làm? Tôi là một người chính trực và làm việc của một người chính trực. Các vị đối xử với tù nhân không tốt, tôi phỏng vấn cựu tù nhân để họ nói lên trải nghiệm thực tế của họ, tôi phỏng vấn các luật sư về cách nh́n của họ về vụ việc Đồng Tâm, tôi phỏng vấn một người phụ nữ đấu tranh chống BOT bẩn bị đàn áp đánh sẩy thai, mấy clip tôi phỏng vấn cô giáo của Phạm Đoan Trang về băo lũ miền Trung với BBC là bằng chứng cho thấy các vị thiếu bằng chứng trầm trọng để buộc tôi, các vị cố nặn ra tội để ḥng bỏ tù một người chính trực.
Về việc này, các vị thật đáng xấu hổ và điều quan trọng là tôi thấy rơ hơn chân dung của các vị. Sau mấy chục năm, các vị không tiến bộ ǵ mấy về cách nh́n, tŕnh độ, quan niệm.
Nếu các vị bảo tội của tôi chưa đến mức độ bị bắt, vậy các vị phải ráo riết truy đuổi tôi làm ǵ? Chẳng lẽ khuôn mặt của tôi khả ái đến mức các vị cứ nhất định phải gặp trực tiếp để chiêm ngưỡng? Ngắm online cũng được rồi mà, thời đại công nghệ sao cứ phải trực tiếp?
Hay các vị muốn khai thác thông tin bí mật ǵ? Tôi đă nói rồi, mọi thứ đă được phơi bày, tuyệt đối không có ǵ giấu diếm, hay căn bệnh đa nghi cộng sản khiến các vị không thể tin lời tôi?
Các vị cho một cậu giả vờ là tṛ cũ của tôi, cũng thầy thầy tṛ tṛ ra vẻ tử tế, vào lớp online quậy phá, xúi giục tṛ khác bỏ học. Mấy tṛ thật trẻ con, rẻ tiền đến mạt hạng. Tôi thậm chí chán ngán không muốn tố cáo nhưng đă nói trước công luận th́ phải “nói có sách mách có chứng”.
Rồi mai đây, nếu các vị có bắt được tôi th́ các vị muốn kết tội ǵ chẳng được. Các vị là độc quyền trong một tṛ chơi gọi là “luật pháp” ở Việt Nam. Các vị thoải mái tự tung tự tác, tự vi phạm pháp luật trong sân chơi của ḿnh, nhưng nếu vậy th́ đừng bao giờ mang mấy câu “dân chủ” với “nhân quyền” ra để làm màu, rằng ḿnh cũng văn minh như ai.
Một chính thể văn minh nào mà bỏ tù thậm chí cả những người quan sát, giám sát, bảo vệ môi trường? Một chính thể hô hào dân chủ mà người dân nói vài câu chính trực, đơn giản chỉ phản đối cái sai th́ săn đuổi, bỏ tù?
Tạm thời tôi không thể tin được một lời hứa miệng nào của các vị. Những ǵ tôi quan sát được càng làm ḷng tin của tôi với các vị cạn kiệt.
Hăy thoát ra bản thân nhỏ bé để nh́n mọi việc được minh triết. Để mỗi cá nhân các vị có thể tự hào kể với con cháu một cách tự hào về việc làm của ḿnh. Vị nào là tác giả của cái kiến nghị khởi tố với tôi có dám mang cái hồ sơ ấy về cho con cháu xem, nói rơ tôi là ai và tự hào vỗ ngực rằng việc ḿnh làm là chân chính, là đáng tự hào không?
C̣n không tự hào, mà cố t́nh đẩy người chính trực vô tội vào tù, quả báo sẽ xảy ra không bằng cách này th́ cách khác, không với các vị th́ với con cháu các vị.
C̣n tôi, tôi măi là một con người ngẩng cao đầu kiêu hănh với những ǵ tôi đă nói, đă viết, đă làm.
Tháng 5.1977. Sau khi đă ổn định nơi ăn chốn ở tại kư túc xá 43-45 Nguyễn Chí Thanh, quận 5, gần trường, tôi bắt đầu lần ṃ t́m hiểu đất Sài G̣n.
Việc đầu tiên là đến thăm bà cô họ, nhà măi tuốt quận B́nh Thạnh. Lóc cóc xe đạp chạy tới đó phải cả tiếng đồng hồ. Bà cô tôi là bà Nguyễn Thị Thi di cư Nam năm 1954. Vào Nam mới lập gia đ́nh, chồng bà là người Nhật, thời điểm trước ngày 30.4.1975, ông là Tổng giám đốc Tokyo Bank (Đông Kinh ngân hàng) trụ sở trên đường Hàm Nghi, gần Cục Hải quan bây giờ.
Bên thắng cuộc tràn vào Sài G̣n th́ ông phải ra đi. Ông bà có mấy người con tôi cũng không hỏi kỹ, chỉ nhớ có đứa con trai tên Hiroshi, nh́n trong ảnh rất cao lớn, đẹp trai. Sau ngày 30.4.1975 ông và đám con bay về Nhật, chỉ c̣n bà ở lại. Chắc sẽ có người hỏi tôi, sao sau 30.4 mà ông vẫn được về, không bị đi cải tạo; sao bà không cùng đi với ông…
Chả là người nước ngoài như ông Nhật Bản này không thuộc diện bị chính quyền mới bắt cải tạo giam giữ, ông cũng chỉ làm kinh tế thuần túy, không dính líu ǵ vào ta hay địch, và cơ bản nhất là vợ ông, tức bà Thi cô tôi, có tham gia hoạt động cách mạng, thành viên của Hội Phụ nữ giải phóng Sài G̣n-Gia Định. Bà là bạn thân, đồng chí của mấy bà Nguyễn Thị Ráo (Ba Thi), Ngô Bá Thành, Nguyễn Phước Đại, Dương Quỳnh Hoa… nên chính quyền mới cũng nể v́.
Ông chồng hồi hương rồi, bà ở một ḿnh. Ngôi biệt thự của ông bà trên đường Ngô Tùng Châu, quận B́nh Thạnh nằm giữa khu đất rộng cả ngàn mét vuông, cây cối um tùm xanh ngắt. Nhà của vị đứng đầu ngân hàng Nhật nổi tiếng Sài G̣n đương nhiên phải thế.
Tôi thỉnh thoảng đến thăm bà nhưng giữ ư. Bà là cô ḿnh nhưng cực kỳ giàu có, tôi rất ngại mang tiếng “miền Nam nhận họ, miền Bắc nhận hàng” nên mỗi lần tới chỉ hai cô cháu nấu nướng ăn uống, có hôm bà bảo, bữa nay không nấu nữa, đi ăn phở, ăn hủ tiếu, chứ bà cho bất cứ thứ ǵ tôi đều lắc đầu, dứt khoát không nhận.
Nhà bà tivi, tủ lạnh, quạt máy, bàn là, máy giặt, vải vóc… không thiếu thứ ǵ, mà những thứ đó tôi đều ao ước. Tôi sĩ diện, quyết không là không. Cho tiền cũng không lấy. Lúc đầu bà giận, sau hiểu ra, bà bảo cháu ạ, mày giống hệt tính thày mày, khái tính, tự trọng từ hồi trẻ.
Hai cô cháu thường tṛ chuyện cả buổi. Bà bộc lộ sự thất vọng về chính quyền mới, than thở rằng bà chả thể nào h́nh dung được cơ sự lại như thế này. Mấy bà bạn người Hoa của bà cùng hoạt động phụ nữ bị chính quyền xua đuổi trong vụ bài Hoa đă đi cả, bà càng thêm buồn nản.
Một hôm tôi tới, bà bảo cháu ạ, cô đă làm giấy tờ, tháng sau cô đi Nhật, đi hẳn, có lẽ cô không về nữa. Bà Ráo có động viên nhưng cô đă quyết rồi. Cơ ngơi này cô đă hứa bán cho một đứa cháu họ là cán bộ từ Hà Nội vào (h́nh như gọi bà bằng d́, tôi chưa gặp bao giờ), nó là cán bộ thành phố, nó trả ba ngh́n hai trăm đồng (sau đợt đổi tiền năm 1978 mấy tháng, đúng ra trị giá cơ ngơi này lúc ấy phải mấy chục ngh́n, thậm chí trăm ngh́n). Cháu có lấy thứ ǵ th́ lấy, cô cho. Tôi chỉ xin bà chiếc bàn là (ủi) gọi là kỷ niệm. Bà phu nhân của vị giám đốc Đông Kinh ngân hàng, bà cô họ tôi, nh́n tôi ngạc nhiên, có lẽ bà nghĩ trên đời không có đứa nào dại như thằng này.
Nhưng như thế lại may. Lần cuối tôi tới thăm cô trước ngày bà đi, cô tôi tâm sự thật ḷng, bà kể bà rất buồn bởi đám cháu ở Hải Pḥng và Hà Nội suốt mấy năm qua vào xin xỏ nhiều quá, gặp cái ǵ cũng đ̣i, cũng lấy, như vơ vét của cải vô chủ ngoài đường. Rồi cả cái ông cháu mua nhà kia, làm giấy tờ xong xuôi rồi, chuyển tên rồi, cứ lần lữa không trả hết tiền, chỉ có ba ngàn hai trăm đồng mà nó t́m đủ cách thoái thác, đến nay mới trả cô hơn hai ngh́n, cháu ạ. Thôi, cô cũng coi như mất, cả tiền lẫn người thân.
Bà hỏi tôi lương tháng bao nhiêu, tôi khai cháu được 64 đồng, sống một ḿnh cũng tàm tạm. Bà cho tiền, tôi chỉ xin đúng 100 đồng, gọi là lộc cô cho cháu. Bà cười không nói ǵ, ánh mắt vui trở lại.
Hôm bà đi, tôi không ra sân bay tiễn được bởi đang phải dạy học ở cơ sở 2 dưới Tiền Giang. Từ bấy đến giờ không c̣n tin tức ǵ của bà Thi và những đứa con nữa. Nếu Hiroshi (bà Thi từng nói với tôi rằng cậu con trai bà rành tiếng Việt) vô t́nh đọc bài này, sẽ biết thêm được chút ít về những ngày cuối cùng nhiều buồn bă và thất vọng, ít niềm vui của mẹ ở Sài G̣n.
Một sự thật về “chiến tranh Việt Nam 1954-1975” đă bị che giấu từ 50 năm nay vừa rồi đă được lănh đạo Cộng sản Việt Nam (CSVN) cho phép công bố trên báo VietNamNet. Qua hai bài viết “Sự giúp đỡ của Trung Quốc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước” và bài viết “Chuyên gia quân sự Liên Xô và hành tŕnh 10 năm hỗ trợ Việt Nam chống Mỹ, cứu nước” của tác giả Thiếu tá Lê Minh Nam.
Từ nay dư luận trong và ngoài nước biết rằng, trong giai đoạn 1965-1975, đă có hàng trăm ngàn lính Trung Cộng và chuyên gia Liên Xô đứng chung trong hàng ngũ bộ đội CSVN để thực hiện mục tiêu “đánh Mỹ xâm lược” và “giải phóng miền Nam”.
Sự hiện diện của quân Trung cộng, về thời điểm, tác giả viết: “Trong những năm 1954-1964, Trung Quốc đă cử 5.837 chuyên gia sang giúp đỡ Việt Nam trên nhiều lĩnh vực”…
Về số lượng: “Từ năm 1965-1968, Trung Quốc đă cử 346 chuyên gia cùng 310.011 bộ đội sang Việt Nam, gồm bộ đội cao xạ, xây dựng công tŕnh, làm đường sắt và đường bộ”.
Về mức độ can dự: “Bộ đội Trung Quốc tham gia chiến đấu 1.659 trận, bắn rơi 126 máy bay (phía Trung Quốc tổng kết là 1.068 máy bay), hy sinh 771 người, bị thương 1.675 người”…
Như vậy một “sự thật lịch sử” vừa được công khai phơi bày. Đó là đă có khoảng 30 sư đoàn quân Trung cộng hiện diện bên cạnh bộ đội Cộng sản trong chiến tranh “chống Mỹ cứu nước”. Sự kiện này bắt buộc các sử gia về chiến tranh Việt Nam phải nh́n lại những ǵ họ đă từng viết về cuộc chiến.
Theo tôi, lịch sử phải được viết lại.
Trung Cộng đă tham gia vào chiến tranh Việt Nam đă dựa trên các lư do nào? V́ “t́nh đoàn kết giữa các nước xă hội chủ nghĩa anh em”? V́ “nghĩa vụ quốc tế”?
Không có lư do nào nói trên phù hợp với các nguyên tắc sử dụng vũ lực như đă định nghĩa trong Hiến chương LHQ.
Vai tṛ của 30 sư đoàn Trung cộng đă được tác giả Lê Minh Nam ghi rơ: “Trung Quốc tham gia chiến đấu 1.659 trận, bắn rơi 126 máy bay (phía Trung Quốc tổng kết là 1.068 máy bay), hy sinh 771 người, bị thương 1.675 người”…
Tức là quân Trung Cộng trực tiếp đối đầu (chạm súng) với quân Mỹ (và VNCH) trong 1.656 trận.
Tức là ta phải loại bỏ mọi ư kiến trong dư luận cho rằng quân Trung Cộng qua Việt Nam chỉ làm công tác công binh, kiểu xây cầu đường, v.v…
Chiến tranh Việt Nam v́ vậy mang một sắc thái “chiến tranh quốc tế” mà Trung Cộng, Liên Xô và Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (VNDCCH) đứng về một bên: Bên xâm lược.
Bên tự vệ gồm Việt Nam Cộng hoà (VNCH), Mỹ (và đồng minh của Mỹ).
Nhiều người đặt vấn đề, tại sao không nhắc tới Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam (MTDT GPMN).
Người Mỹ chính thức đổ quân vào VNCH năm 1965. Vấn đề là Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam ra đời trước đó 5 năm (1960), với mục tiêu “Đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị Ngô Đ́nh Diệm, tay sai đế quốc Mỹ”…
“Đế quốc Mỹ” chưa vô Việt Nam th́ làm ǵ có “đế quốc Mỹ xâm lược”?
Mỹ chưa vô Việt Nam mà tại sao đă gọi chính phủ ông Diệm là “tập đoàn tay sai đế quốc Mỹ”?
Không có quân xâm lược. Chưa có “tập đoàn tay sai”. Giải phóng cái ǵ?
Mặt trận Dân tộc GPMN là một bộ phận của đảng CSVN, thông qua Trung ương cục Miền Nam. Cái gọi là “Chính phủ lâm thời MTGPMN” được khai sinh năm 1961 cũng là một bộ phận của đảng CSVN. Điều này phát sinh ra một nghịch lư là sau 30-4-1975, cả hai thực thể chính trị VNDCCH và Chính phủ lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam (CPLT CHMNVN) đều do một đảng Cộng sản lănh đạo.
Làm ǵ có chuyện “hai quốc gia” (VNDCCH và CPLTCHMNVN độc lập có chủ quyền) lại do MỘT đảng lănh đạo?
Trong khi quân Trung Quốc đă hiện diện ở miền Bắc từ 11 năm trước (1954). Ngoài ra, sự hiện diện đông đảo mà không có lư do chính đáng của quân Trung Cộng trên lănh thổ Việt Nam đă khiến cho “nền độc lập” của VNCHCH bị hoài nghi.
VNDCCH có thực sự độc lập hay không? Chuyện này sẽ viết trong bài sắp tới. Ngoài ra tính chính danh của đảng CSVN cũng cần phải đánh giá lại.
Chuyện này cần nhiều thời gian để “viết lại lịch sử”. Vấn đề là sử gia Việt Nam có dám viết lại cho đúng sự thật lịch sử hay không?
Phát ngôn nhân Bộ Ngọai giao Việt Nam hôm kia nói rằng: “Chiến thắng 30/4 là chiến thắng của lương tri, của chính nghĩa, chấm dứt mất mát đau thương không chỉ cho nhân dân Việt Nam mà c̣n biết bao gia đ́nh người dân Mỹ...”
Bài trước tôi có viết: “Lương tri là ǵ? Lương tri là “khả năng hiểu biết, nhận thức đúng đắn điều phải trái, đúng sai h́nh thành ở con người qua thực tiễn cuộc sống. Chính nghĩa là ǵ? Chính nghĩa là hợp với đạo lư, đúng đắn về mặt đạo đức”.
Là một người có khả năng nhận thức đúng sai, ta phải thừa nhận rằng “chiến thắng 30-4” là chiến thắng của sự dối trá trên sự thật. Nói như nhà văn Dương Thu Hương th́ đó là chiến thắng của man rợ đối với văn minh. Nói kiểu chính trị th́ đó là chiến thắng của của một tập đoàn vô lại đối với lương tri của cả một dân tộc (và nhân loại).
Chánh nghĩa ở đâu khi hung tàn bạo ngược đă chiến thắng luân thường và đạo lư làm người?
50 năm sau cuộc chiến, mở TV, đọc báo Việt Nam là người ta thấy lănh đạo CSVN vẫn tiếp tục huyên hoang ăn mừng chiến thắng, cường độ mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Họ gào thét trên mạng YouTube, trên TV, trên loa phường… các bài hát “rực máu”, kiểu “diệt đế quốc Mỹ phá tan bè lũ bán nước”, “Xiên thây quân cướp nào vô đây, C̣n giặc Mỹ cọp beo, khi c̣n giặc Mỹ cọp beo, Em chưa ngừng tay vót chông và bủa vây…”
Thiệt t́nh, nếu “đế quốc Mỹ” mà hiểu các bài hát này họ phải sợ hết hồn! Sau 50 năm CSVN vẫn c̣n muốn vót chông “xiên thây” quân Mỹ!
Bởi vậy, theo tôi, nội các Trump đă đúng khi quyết định không gởi phái đoàn chính thức qua tham dự lễ mừng chiến thắng 30-4! Qua để coi quân Trung cộng diễu binh chiến thắng “đế quốc Mỹ” à? Qua để thấy đâu là sự lường gạt vĩ đại trong lịch sử nước Mỹ à?
Rơ ràng là “chiến tranh Việt Nam” một âm mưu lường gạt vĩ đại của Trung cộng và CSVN đối với Mỹ, đặc biệt về Điều 9 Hiệp định Paris 1973. Chuyện này sẽ trở lại trong một bài khác.
Theo tôi thấy không c̣n bất kỳ một lănh đạo CS nào hiện thời có tư cách rêu rao “đánh cho Mỹ cút đánh cho Ngụy nhào” hết cả. Tất cả không ngoại lệ, không ai đổ giọt máu nào cho cuộc chiến. Công lao không có vụ “kế thừa”.
Tại sao lại có một phong trào hạ bệ Mỹ một cách vênh váo vào một thời điểm tế nhị như vậy?
Tại sao lại công bố các sự thật lịch sử về chiến tranh 54-75 vào một thời điểm hết sức là bất lợi cho Việt Nam, thông qua ư chí áp thuế quan của nội các Trump?
Sau 50 năm ḥa b́nh mà CSVN không có bất cứ một thành quả nào xứng đáng để khoa trương trong ngày chiến thắng 30-4.
Chuyện “ăn mừng” hiện nay chỉ là chuyện mạo danh, đội lốt, ăn bám vào hào quang trong quá khứ…
Có mặt ở một số khu vực khi đêm sơ duyệt diễu binh, diễu hành cấp nhà nước mừng đại lễ 30/4 kết thúc, mới thấy một h́nh ảnh “nhức mắt” quen thuộc, đó là rác đủ loại ngập tứ phía.
Ở các khu vực vệ đường, vỉa hè, trên đường nơi người dân tập hợp, di chuyển, rác được “kư gửi” vô tư. Không cần mô tả, cứ theo những đợt tập hợp lượng người đông đảo ở các sự kiện lớn trước đây, sau khi kết thúc th́ sẽ dễ h́nh dung ra “bộ mặt” phố xá mà người dân trực tiếp để lại.
Và bao giờ cũng thế, lực lượng thu gom rác đă trưng dụng tối đa công suất, bắt tay nhanh nhất có thể vào nhiệm vụ để sớm trả lại không gian sạch sẽ, khang trang, văn minh cho phố xá. Lần này, có cả lực lượng bộ đội, công an cũng xắn tay phụ dọn dẹp giùm.
Ngay lập tức, trong đêm, một bộ phận cư dân mạng đă lên tiếng bày tỏ bất b́nh. Thậm chí lấy làm xấu hổ với ư thức của nhiều người dân tham gia sự kiện.
Tại sao chỉ một hành vi nhỏ, rất dễ làm là cất, giữ lại rác dùng của bản thân vào túi xách hay bỏ đúng nơi quy định mà quá nhiều người lớn, công dân trên 18 tuổi vẫn không thể thực hiện được?
Tại sao tự cho ḿnh cái quyền quẳng rác ra nơi công cộng mà không thử nghĩ hành vi ấy đă làm mất vệ sinh, thẩm mỹ không gian chung lại c̣n là gánh nặng cho những người thu gom rác, trong một sự kiện thu hút hàng chục ngàn người tham gia?
Không chỉ lần này; và hẳn c̣n nhiều lần khác nữa, lời kêu gọi về ư thức tôn trọng, giữ ǵn vệ sinh công cộng vẫn sẽ tiếp tục được nêu ra. Nhưng lần này có “sức nặng” hơn rất nhiều, bởi thay cho lời chào mừng đại lễ, sự trọng thị với sự kiện lớn; th́ hành động thiết thực để mỗi người dân cùng thành phố chào đón du khách chính là bỏ rác đúng chỗ, hoặc giữ rác bên ḿnh.
Không hoặc chưa cần hành động ǵ to tát, lớn lao mà chỉ với việc chung tay giữ ǵn vệ sinh chung là đă mang lại cho thành phố văn minh này một văn hóa sạch và đẹp.
Trong nhiều thứ để tôi hay bạn tự hào về nơi ḿnh sinh ra hoặc ḿnh đến đây để học tập, sinh sống, làm việc, du lịch th́ có một niềm tự hào do chính bạn và tôi tự tạo ra, giữ lấy, ấy là cùng nhau… không xả rác. Có được không? Tại sao không?
Ít nhất có 1,2 – 1,4 triệu du khách sẽ đến TP.HCM dịp đại lễ 30/4 năm nay, chưa kể hàng ngàn người đến từ các khối diễu binh, diễu hành. Việc đón tiếp, tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện lớn trong suốt đại lễ sẽ không tránh khỏi bất cập. V́ thế, sự nỗ lực của chính quyền thành phố cần có sự đồng thuận, hợp tác, hỗ trợ của chính người dân và du khách. Trong đó hành vi chung tay giữ vệ sinh, quang cảnh cho khu vực diễn ra sự kiện là điều hết sức có ư nghĩa.
Nó cũng là cách mỗi công dân thể hiện ḷng yêu nước, sự tự hào và nếp văn minh trong những ngày đáng nhớ này.
Ngày 30 tháng 4 năm 2025 đánh dấu 50 năm kể từ khi chiến tranh Việt Nam kết thúc, khi tiếng súng ngưng nổ, khi đất nước liền một dải chữ S từ Bắc chí Nam.
Nhưng nửa thế kỷ trôi qua, sự thống nhất trên bản đồ chưa đồng nghĩa với sự thống nhất trong ḷng người Việt.
Vết cắt lịch sử vẫn chưa thực sự liền sẹo; ḍng máu chảy chung của dân tộc vẫn chưa thể ḥa cùng nhịp đập giữa những người con mang kư ức, lư tưởng và niềm tin từng khác biệt.
Một dân tộc trưởng thành không chỉ v́ chiến thắng trong quá khứ, mà c̣n v́ khả năng vượt lên quá khứ.
Sự cao thượng chính trị không thể hiện ở chỗ ai đă đúng, ai đă sai trong cuộc chiến năm xưa, mà ở chỗ ai dám đưa tay ra trước trong thời b́nh, để kiến tạo một tương lai chung cho tất cả.
Tổng Bí thư Tô Lâm – người đang nắm giữ cương vị quyền lực cao nhất đất nước – tuyên bố rằng ông sẽ dẫn dắt Việt Nam bước vào một “kỷ nguyên mới”.
Nhưng liệu kỷ nguyên mới ấy sẽ được định nghĩa như thế nào? Bằng tăng trưởng GDP? Bằng đô thị hóa? Hay bằng những dự án mang tính biểu tượng?
Tất cả những điều đó đều quan trọng. Nhưng không ǵ có thể thay thế cho sự ḥa hợp tinh thần dân tộc, cho khả năng sống chung giữa những người Việt c̣n đang ly tán trong ḷng nhau – v́ chiến tranh, v́ ư thức hệ, v́ bất đồng tư tưởng.
Ḥa giải là điều kiện để trở thành quốc dân của một đất nước văn minh
Từ góc nh́n triết học chính trị, ḥa giải không đơn thuần là một tiến tŕnh kỹ thuật chính trị hay một “chính sách mềm” trong sách lược cầm quyền.
Ḥa giải là nền tảng để khôi phục phẩm giá của tất cả các bên đă trải qua đau thương.
Không có ḥa giải, sẽ không có công lư thực sự – v́ công lư không phải là sự áp đặt một chân lư, mà là khả năng cùng nhau tồn tại trong sự khác biệt mà không loại trừ lẫn nhau.
Tư tưởng của nhà triết học người Đức Jürgen Habermas từng khẳng định: một nền dân chủ đúng nghĩa phải mở ra không gian đối thoại tự do – nơi mỗi con người đều được lắng nghe như một chủ thể đạo đức và chính trị.
Ở đó, lư trí công cộng được xây dựng trên sự thừa nhận rằng: không ai độc quyền chân lư. Chỉ có qua đối thoại – không phải bằng súng đạn hay nhà tù – ta mới có thể kiến tạo được đồng thuận xă hội.
Thế nhưng, cho đến hôm nay, Việt Nam vẫn chưa có một tiến tŕnh ḥa giải dân tộc đúng nghĩa.
Trong khi Đảng Cộng sản Việt Nam đă thiết lập quan hệ hữu nghị và chiến lược toàn diện với những cựu thù như Mỹ, Pháp, Nhật Bản hay Trung Quốc, th́ những người từng là đồng bào – dù ở bên kia chiến tuyến hay chỉ đơn thuần mang lư tưởng khác – vẫn chưa được đối xử như những người con chính danh của Tổ quốc.
Ḥa giải không phải là quên lăng
Có người sợ rằng ḥa giải sẽ dẫn đến lăng quên lịch sử, làm lu mờ “chính nghĩa cách mạng.”
Nhưng ḥa giải không phải là sự xóa bỏ kư ức.
Đó là hành động chủ động thừa nhận quá khứ – trong tất cả sự phức tạp, đau đớn, và mâu thuẫn của nó – để cùng nhau bước tới.
Ḥa giải không yêu cầu một bên phải xin lỗi, một bên phải tha thứ.
Nó chỉ yêu cầu chúng ta chấp nhận rằng: những con người có thể khác nhau về lư tưởng, về kinh nghiệm lịch sử, nhưng vẫn cùng thuộc về một cộng đồng dân tộc – và v́ thế, phải có khả năng sống chung.
Tư tưởng của triết gia người Pháp Paul Ricœur nhấn mạnh vai tṛ của kư ức trong việc xây dựng bản sắc và đạo đức cộng đồng.
Ông nói đến “kư ức công bằng” – không phải là kư ức chỉ kể về nỗi đau của ḿnh, mà là kư ức biết lắng nghe nỗi đau của người khác.
Nếu kư ức bị thao túng bởi quyền lực chính trị, nó trở thành công cụ của sự khép kín và đối đầu.
Nhưng nếu kư ức được mở ra bởi tinh thần nhân văn, nó trở thành nhịp cầu nối giữa các linh hồn từng bị tổn thương.
Tổ quốc là không gian chung, không thể độc quyền
Chúng ta không thể nói về ḷng yêu nước nếu chúng ta không thừa nhận quyền tồn tại của những quan điểm khác nhau trong một không gian chính trị.
Một nửa dân tộc không thể bị buộc phải im lặng v́ quá khứ của họ “sai lư lịch,” v́ tư tưởng của họ “trái chiều,” hay v́ họ dám nói một điều ǵ đó khác biệt.
Nếu chính quyền tiếp tục dùng luật pháp để bịt miệng bất đồng, tiếp tục xem sự đa nguyên là mối đe dọa, th́ không thể nào có được một nền dân chủ thực chất.
Chủ nghĩa nhân văn chính trị – vốn đặt con người làm trung tâm – yêu cầu chúng ta phải vượt qua thói quen phân chia “ta và địch,” “chính thống và phản động.”
Đă đến lúc người Việt – từ trong nước đến hải ngoại, từ quan chức đến dân thường, từ đảng viên đến trí thức bất đồng – được nh́n nhận như những quốc dân b́nh đẳng, có quyền mơ ước, cất tiếng nói, và góp phần định h́nh tương lai quốc gia.
Tổ quốc không phải là tài sản riêng của bất kỳ ai, dù đó là một đảng phái, một tổ chức hay một tầng lớp.
Tổ quốc là không gian thiêng liêng mà tất cả chúng ta cùng chia sẻ – không phải v́ cùng một quá khứ, mà v́ cùng một tương lai.
Ḥa giải là bản lĩnh của kẻ mạnh
Người yếu th́ sợ khác biệt. Người mạnh th́ đủ tự tin để chung sống với nó. Một nhà lănh đạo thực sự vĩ đại không phải là người củng cố quyền lực bằng nỗi sợ hăi, mà là người dám trao quyền bằng niềm tin.
Lịch sử hiện đại đă chứng minh: những quốc gia có thể vượt qua chia rẽ sau nội chiến hay độc tài – như Nam Phi hậu apartheid, Tây Ban Nha hậu Franco, hoặc Chile hậu Pinochet – đều có một điểm chung: họ đă đặt ḥa giải và đối thoại lên trên thù hận và báo thù.
Nelson Mandela không thể trở thành huyền thoại nếu ông không bắt tay với những người từng giam cầm ông 27 năm.
Và Chile không thể trở thành nền dân chủ hàng đầu Nam Mỹ nếu không dám đối diện với quá khứ đầy máu và nước mắt.
Việt Nam cũng có thể bước vào trang sử mới – nếu có một người dám khởi đầu.
Với vị trí hiện tại, Tổng Bí thư Tô Lâm có đủ thẩm quyền và cơ hội để làm điều đó.
Không phải bằng khẩu hiệu, mà bằng hành động cụ thể: khởi động một tiến tŕnh ḥa giải dân tộc, trả lại quyền công dân và tiếng nói cho những ai từng bị loại trừ, và cam kết xây dựng một không gian chính trị nơi mọi người Việt – dù khác nhau – đều có thể cùng tồn tại trong tôn trọng và t́nh thương.
Ḥa giải không chờ đợi!
Ḥa giải không thể chờ đến khi mọi vết thương lành. Chính ḥa giải là thuốc chữa lành. Và không thể có ḥa giải nếu chỉ đ̣i hỏi sự “hối cải” từ phía những người bị xem là “lầm đường lạc lối.”
Ḥa giải đ̣i hỏi chính quyền phải mở ḷng trước, dừng mọi hành vi trấn áp ôn ḥa, và khẳng định rằng bất đồng chính kiến là một phần tất yếu – và lành mạnh – của một quốc gia trưởng thành.
Nếu ngày 30 tháng 4 năm 1975 là ngày chiến tranh kết thúc, th́ ngày 30 tháng 4 năm 2025 có thể là ngày ḥa giải bắt đầu.
Chúng ta không thể làm sống lại những người đă chết, nhưng chúng ta có thể làm cho những người đang sống t́m lại nhau.
Tương lai không thuộc về những người giữ khư khư một quá khứ đóng kín.
Tương lai thuộc về những người dám mở cửa tâm hồn, để lịch sử không c̣n là gánh nặng – mà trở thành điểm tựa.
Và lịch sử – như thường lệ – sẽ chỉ ghi tên những ai dám hành động. Nhưng không phải v́ quyền lực, quyền lợi hay danh vọng, mà v́ chính nghĩa, công lư và sự công bằng.
Ngày 2/5/1975, UBND Cách mạng xă Phú Xuân gọi tất cả binh lính chế độ cũ mang theo “căn cước quân nhân”, “chứng chỉ tại ngũ”… đến xă tŕnh diện. Mọi người điền vào tờ khai nộp và xếp hàng chờ đến lượt bà Sáu Nhung (chủ tịch xă, trên 30 tuổi, mặc bà ba đen, quấn khăn rằn, mang AK) phỏng vấn vừa đập bàn: “Anh bắn chết bao nhiêu cán bộ cách mạng?” – “Nói láo, đi lính ba năm mà không bắn chết chiến sĩ giải phóng nào? Phải thành khẩn khai báo mới được hưởng khoan hồng của cách mạng”…
Là du kích Bến Tre, bà Sáu Nhung căm thù lính Sư đoàn 7 và lính Tiểu khu Kiến Ḥa, bà hỏi: “Mày ở Trung đoàn 10, mà ở tiểu đoàn 3/10 hay 4/10?” – “Mày ở Trung đoàn 11 có biết hai thằng tiểu đoàn trưởng 2/11 và 3/11 ác ôn đang trốn ở đâu không?” – “Mày có tham gia trận càn ngày 22/6/1970 không?”. Đối với lính địa phương quân th́ bà đọc tên những đồn trưởng khát máu, ác ôn. Bà “quay” lính Sư đoàn 7 và lính Tiểu khu “lên bờ xuống ruộng” cả 15 phút/người, cho đến khi mồ hôi trán đổ ướt mặt mới thôi.
Có lẽ, bà chưa đụng trận với Lực lượng trừ bị rằn ri, như Thủy quân Lục chiến, Nhảy dù, nên bà không đưa họ vào “diện phỏng vấn đặc biệt”. Nhưng đến lượt tôi, tuy “chưa kịp gây nợ máu”, nhưng bà thắc mắc về cấp bậc của tôi ghi là “sinh viên sĩ quan”: “Chỉ có chuẩn úy, thiếu úy, làm ǵ có cấp bậc sinh viên sĩ quan?” Tôi tŕnh bà căn cước quân nhân, chứng chỉ tại ngũ, sự vụ lệnh cử tôi đi Mỹ, tất cả đều ghi “sinh viên sĩ quan Mai Bá Kiếm”.
Bà hỏi “nếu tốt nghiệp anh mang lon ǵ?”, tôi nói “thiếu úy” – “vậy anh ghi “thiếu úy”. Tôi tŕnh bày “Tôi về nước ngày 13/3/1975, tuy có bằng phi công, nhưng tôi phải học thêm khóa “Điều chỉnh sĩ quan”. Ngày 28/3/1975 lẽ ra tôi ra Nha Trang học điều chỉnh, th́ Đà Nẵng thất thủ, nên ở lại Tân Sơn Nhứt thuộc “Đơn vị thặng số”. Bà Sáu tịch thu giấy tờ của tôi rồi kư lên “Giấy đăng kư học tập cải tạo”.
Những ngày sau đó, cứ 5 giờ sáng, ông Hai Ngóc tổ trưởng đi khắp xóm gọi “ngụy quân, ngụy quyền” tập họp ở văn pḥng ấp đi làm thủy lợi. Má tôi nấu cơm, tôi bỏ cơm và khô cá vào lon Guigoz để ăn trưa. Ông Hai Ngóc có con đi lính VNCH, thằng Giáp đi lính VNCH xung phong làm tổ phó cũng gọi tôi “lính ngụy”. Thằng Sủng chưa đi lính – con Sáu tiệm vàng chuyên buôn đô la đỏ, làm bí thư đoàn ấp, canh me tôi sát nút, sau đó nó vượt biên sang Mỹ!
Ông Ba Sang, ông Năm Dần, ông Tư Kiệt, có đi Việt Minh rồi về thành, đến 30/4/1975 nhảy ra đeo băng đỏ làm trưởng ấp. Ông Ba Xuân thợ giặt ủi, xưng là người chỉ điểm pháo kích tổng kho xăng dầu Nhà Bè, làm phó công an xă, miệng hét ra lửa! Nhớ lại, muốn thành “sĩ quan đề lô” (Officier de loterie) của VNCH phải tốt nghiệp sĩ quan Thủ Đức, rồi đến Dục Mỹ học pháo binh 6 tháng, mới đi tiền tiêu điều chỉnh tác xạ. Ông Ba Xuân thợ giặt ủi làm đề lô, nên pháo bay khỏi Tổng kho xăng dầu hơn một cây số, rớt trúng nhà ông Tư Tẩu làm chết bốn người!
Ông Ba Sang trưởng ấp 5, đạo Cao Đài, bận bà ba trắng mang K.54, ông Tư Kiệt người lùn mặc pijama đen, mang CKC dài chấm đất. Tôi không sợ người mặc quân phục mang súng, v́ họ có quân kỷ, c̣n bà ba và pijama mang súng, không biết họ nổ lúc nào? Khi họ nhắm bắn ăn cướp th́ chắc chắn trúng người la làng.
Trước đó, ông Ba Sang chạy xe lam, ông Tư Kiệt sửa xe đạp là người có tuổi, sống tử tế. Nhưng bất ngờ nhất là bác Năm Dần, bác quản lư đám “ngụy quyền” đắp thủy lợi, đứng trên bờ đê chửi những bạn lười, câu giờ: “Bọn mũi nhọn, lông tay bị đánh chạy về nước hết, tụi bây là tay sai, không c̣n bơ thừa sữa cặn mà liếm đâu, ở đó mà làm biếng nhớt thây, “ngụy quân” phải tự giác lao động, học tập cải tạo để được cách mạng khoan hồng!
Bên thắng cuộc liên tục chửi “ngụy quân, tay sai, liếm gót” trên loa, trên đài chưa hết nhục, đàng này bác là dân Phú Xuân mấy đời như ba tôi, sao bác chửi con cháu thậm từ như ở miền ngoài vậy?
Hôm đó, bác Năm Dần phân công nhóm 10 “ngụy quân” tôi, một người dùng len xắn đất, chuyền tay lên đắp tại mặt bọng. Đất ruộng nơi có bọng th́ trũng và nhăo, nên cục đất khi tới bờ ră ra c̣n phân nửa, đến 11g trưa vẫn chưa đầy. Cứ mỗi lần bác đi kiểm tra ở các dây khác là có người trong dây của tôi trốn, đến 11g30 c̣n ba người. Tôi xin bác cho ăn cơm trưa và cho thêm người để chiều đắp. Bác nói, tụi bây không biết tự quản lư, để 7 thằng bỏ trốn, ba thằng c̣n lại phải đắp cho đầy, chiều mà không đầy, ba thằng nằm xuống để tao đắp đất, lấy thân tụi bây độn như cây ráng.
Tôi nói “Bác không có quyền coi tui tôi như thú, tôi về đây, bác muốn làm ǵ th́ làm”. Ngày hôm sau, ông Hai Ngọc phó ban an ninh ấp gọi tôi lên xử lư. Tại văn pḥng ấp, không thấy Năm Dần, tôi xin ông Hai Ngọc mời Năm Dần và hai người c̣n lại để đối chứng. Ông Hai Ngọc nói “Không cần, chú bị Mỹ nhồi sọ, bây giờ muốn chống chánh quyền cách mạng hả?”. Tôi nói, tôi không hề có hành động hay lời nói xúc phạm tới chính quyền cách mạng, rồi tôi kể hết đầu đuôi câu chuyện, ông Hai Ngọc có vẻ hiểu, bắt tôi viết kiểm điểm, rồi cho về.
Ba tháng sau ngày 30/4, hệ thống thủy lợi ấp 5 và ấp 6 được đắp bằng đất chèn lá dừa nước đă sạt lở. Chúng tôi gia cố cừ tràm, đắp thêm. Nhưng sau vụ lúa mùa (6 tháng), hệ thống thủy hại không giữ được nước cấy vụ đông xuân. Từ đó, xă Phú xuân trở về một vụ như thời chưa được “giải phóng”.
TÔI SUƯT BỊ XỬ TỬ
Rạng sáng 17/6/1975, một giọng Bắc gọi “mở cửa” kèm theo tiếng báng súng dộng vào cửa trước. Tôi và ba tôi ngủ trên bộ ván nhà trên, bật dậy mở cửa, bật đèn. Một anh bộ đội bước vào chĩa súng vào bụng tôi, kéo cơ bẩm lên đạn và bảo “đứng im”. Thiếu úy Nguyễn Văn Thiệu – đại đội trưởng thuộc E.88 (quân quản ấp 4, 5, 6) bước vào nhà cùng ba bộ đội khác, nói “Hôm qua là ngày cuối cùng cho sĩ quan ngụy cấp úy tŕnh diện đi cải tạo, chúng tôi đến đây để cưỡng chế đối tượng Mai Bá Kiếm đi học tập”.
Sợ quá – hóa liều, tôi đưa hai tay lên trời, ưỡn bụng ra và nói “Nếu các anh có bằng chứng tôi là thiếu úy, các anh cứ bắn tôi. Các anh qua bà Sáu Nhung xem các giấy tờ tôi nộp có ghi cấp bậc thiếu úy không? Giấy tờ đó đều ghi tôi là sinh viên sĩ quan. Ở Trường sĩ quan trừ bị Thủ Đức, sinh viên sĩ quan tốt nghiệp mang lon chuẩn úy, mà chuẩn úy không đi học tập trung, tôi c̣n thấp hơn chuẩn úy nên không đi tập trung là đúng”
Thiếu úy Thiệu nói “Nhân dân tố cáo anh là thiếu úy, học bên Mỹ về”. Tôi nói, các anh và bà Sáu Nhung là cán bộ cách mạng, ở cách nhau chưa đầy một cây số sao không gặp để xem giấy tờ của tôi nộp, hoặc mấy anh liên lạc với đơn vị quân quản căn cứ Tân Sơn Nhất xem tàng thư tôi có phải thiếu úy không? Thiếu úy Thiệu nói “nhân dân tố không bao giờ sai”!
Tôi bỗng nhớ c̣n giữ thẻ lănh lương. Thẻ màu vàng có h́nh tôi, có chữ kư tôi lănh lương tháng 3 và tháng 4 là 17.800 đồng/tháng. Tôi nhờ ba tôi lấy bóp của tôi móc ra thẻ lương, tôi cắt nghĩa “17.800 đồng là lương trung sĩ, chứ không phải lương thiếu úy”! Ba má tôi hiểu thế nào là chứng cứ, cùng lên tiếng kêu oan cho tôi. Ba tôi nói “nếu nó là thiếu úy ông bắn luôn tôi đi”.
Thấy không ổn, thiếu úy Thiệu ra hiệu, anh bộ đội rút mũi súng ra khỏi bụng tôi, lui về cạnh cửa. Chị Hai và ba em gái tôi khóc, thiếu úy Thiệu nói “Tôi đưa anh Kiếm về văn pḥng đại đội để điều tra, không ai được đi theo, nếu anh Kiếm không phải sĩ quan, tôi sẽ trả về chính quyền địa phương quản lư”.
Văn pḥng đại đội là nhà mượn của ông Sáu Tiệm, cách nhà tôi 400 mét, lúc đó trời sáng, hàng xóm ṭ ṃ xem tôi bị bắt. Tại nhà chú Sáu Tiệm, tôi yêu cầu thiếu úy Thiệu liên lạc với bà Sáu Nhung, nhưng anh ta lờ đi và nói “Anh học ở Mỹ, chúng nó nhồi sọ anh chủ nghĩa đế quốc, để chống phá chủ nghĩa Mác-Lê, anh nên t́nh nguyện đi cải tạo để trở thành công dân tốt”.
Biết đây là bước nhượng bộ, tôi nói “Tôi là con trai một với 4 chị em gái, nên không di tản dù đang ở sân bay Tân Sơn Nhất, tôi không phải diện đi cải tạo tập trung, các anh hăy để tôi về để lo cho cha mẹ. Thiếu úy Thiệu đưa tôi hai tờ giấy ca rô và bắt tôi viết tường tŕnh. Khoảng 9 giờ, thiếu úy Thiệu cho tôi đi bộ về nhà. Từ đó, cḥm xóm không ai nói chuyện với tôi, buồn nhất người anh chú bác ruột cũng lánh mặt tôi ba tháng.
Nhà tôi có cửa ngơ và rào ba mặt, mặt sau giáp con rạch không có rào. Khi bộ đội chĩa súng vô bụng tôi ở nhà trên, em gái út 15 tuổi sợ quá, mở cửa trốn ra sau, bỗng thấy hai bộ đội cầm súng, nghĩa là họ lội từ rạch lên, bao vây chu đáo! Từ đó, mỗi đêm nghe chó sủa là tim tôi nuốn rớt ra ngoài.
Sau khi hết đi thủy lợi, tôi xin làm thư kư cho “Công đoàn xe lam” (Sau là Hợp tác xă xe lam), tôi đánh máy giỏi, viết báo cáo hay (cho pḥng giao thông) nên bác Nhu, chủ tịch Công đoàn quư tôi. Làm được bốn tháng, ông Hai Ngọc phó ban an ninh Ấp thấy tôi ngồi đánh máy, bèn gọi bác Nhu ra nói “Thằng này học Mỹ về, anh cho nó làm, nó coi hết tài liệu của ta”.
Thế là mất việc, tôi đành xin làm “công nhật” ở Nhà máy luyện cán thép Việt Thành, dùng búa tạ đập sắt gù mới ra ḷ. Một tổ bốn thằng, đập bốn vỉ (40 phôi sắt) ăn 44 xu. Mỗi tổ phải đập 16 vỉ, để mỗi thằng lănh 44 xu/ngày. Một bạn trong tổ tôi bị phôi sắt đè găy chân, tôi không bị thương nhưng chân tay bị phỏng, sau một năm rưỡi đập sắt gù, tôi làm cháy hai đôi giày boot de chaud (của trường Bộ binh Thủ Đức và trường bay Sheppard), bù lại tôi biết đứng trên giàn cao ba mét, quay búa 7kg cả chục ṿng không mỏi.
TÔI ĐƯA EM SANG SÔNG
Tôi cù lần, nhát gái, 21 tuổi vào trường Bộ binh Thủ Đức chưa có mảnh t́nh lận lưng. Mỗi chủ nhật, ra vườn tao ngộ thấy bạn gái đi thăm bạn đồng khóa mà mơ. Tháng 12/1972, sang Không quân, tôi quen được một hoa khôi trường Trung học Cần Giuộc, nhờ người quen hai bên làm mai. Da nàng trắng, mũi cao, môi son, tóc dài, chữ viết bay bướm với nét đá, nét bụng.
Tháng 6/1973 tôi học Anh ngữ tại G̣ vấp, nàng học Trường Quốc gia Sư phạm Sài g̣n, thỉnh thoảng nghỉ trưa, tôi xách xe máy ra trường nàng ngồi ghế đá tâm sự, khiến nhiều bạn (nam lẫn nữ) ghen tỵ. Chúng tôi có đến nhà nhau ra mắt ba má. Nàng đi coi bói, kể lại tôi “Anh Tân Mẹo, cầm tinh con mèo, xuất tướng tinh con rái cá, cân nặng “Một cây hai”, mạng ṭng bá mộc. Em Nhâm Th́n, cầm tinh con rồng… mạng trường lưu thủy. Thầy nói, nước sông dài nuôi cây cao, bóng cả là rất hạp nhau”. Tháng 10/1973, tôi thi đủ điểm đi Mỹ, nàng may hai áo dài tím, hứa sẽ mặc đi dạy sau khi tốt nghiệp tháng 6/1974.
Tôi ở Mỹ 16 tháng, thư từ Việt Nam qua Mỹ và ngược lại mất hai tuần, tôi đă gửi 15 lá thư và nhận 15 lá. Mỗi lá tôi kèm 5-6 tấm h́nh màu, mỗi lá nàng kèm một chân dung trắng đen chụp ở ảnh viện, tấm nào cũng đẹp như nghệ sĩ.
Năm 1974, nàng lên Lai Khê (gần căn cứ Sư đoàn 5 bộ binh) dạy tiểu học. Khi tôi về nước, nàng về hai lần vào ngày chủ nhật trong tháng 3/1975 để gặp tôi ở nhà bạn học ở quận 8. Sau đó, t́nh h́nh chiến sự leo thang, quốc lộ 13 không an toàn, tôi không gặp nàng nữa. Sau 30/4, tôi bị quản chế tại chỗ, không thấy nàng về thăm.
Khoảng tháng 9/75, nàng hẹn gặp tôi ở nhà bạn nói rằng, việc dạy học ở Lai Khê quá vất vả, thiếu điện, thiếu dầu, thiếu gạo, nàng sống không nổi. Ty Giáo dục chỉ cho cô nào có chồng được về Sài g̣n. Má nàng biết vậy, ép nàng lấy anh B. kỹ sư công chánh, đang làm phó giám đốc một xí nghiệp (Má nàng và má kỹ sư B là bạn thân).
Tôi suy nghĩ một lúc rồi nói “Hiện tại của anh mất, tương lai anh không có, c̣n dĩ văng của anh bị sĩ nhục, nguyền rủa mỗi ngày. Mạng anh là cây ṭng bá giờ thành “tà bóng”, không thể che cho em! Anh chúc em hạnh phúc”!
Một hồi sau, nàng nói “Em lấy chồng, rồi sẽ có ngày anh lấy vợ. Thư và h́nh ảnh tặng cho nhau có thể làm cho tụi ḿnh mất hạnh phúc”. Tôi nói “Em đúng, anh sẽ trả cho em tất cả thơ, h́nh”.
Nhớ ngày 17/1/1973, Mỹ và Bắc Việt trao trả tù binh cho nhau tại sông Bến Hải và Lộc Ninh. Hơn hai năm sau, tôi và nàng “trao trả thư từ” tại quận 8, Chủ Nhật tuần sau đó, nàng đưa tôi xấp thư gói trong giấy báo. Tôi đưa lại nàng xấp thư, nàng giở ra kiểm tra từng tấm ảnh. Tôi không kiểm tra thư.
Đám cưới nàng không mời tôi, như lời tôi dặn lúc chia tay. Nàng sinh đứa con trai đầu ḷng năm 1976, nên được về Sài G̣n v́ lư do con mọn. Tôi đàn guitar hay, nhưng ca rất dở, vậy mà cứ khoái hát bài “Tôi đưa em sang sông” của Y Vũ – Nhật Ngân.
Năm 1979, Trung đoàn E.88 sang Campuchia đánh Ponpot, thiếu úy Thiệu hy sinh, tôi buồn và cầu cho anh siêu thoát. Nếu anh bộ đội chĩa súng vô bụng tôi đọc được bài này, xin vui ḷng liên lạc, tôi sẽ đăi anh nhậu với rượu XO. Bởi v́, anh đă không lỡ tay cướp c̣, hoặc là trong băng đạn không có đạn. Dù giả thiết nào, tôi đều biết ơn!
Từ lớp 1 đến lớp 9 được học lịch sử ngắn gọn từ sách giáo khoa (SGK) và qua lời dạy của thầy cô, trong tôi có cảm giác phấn khởi về cái ngày mà nhà nhà, người người treo băng-rôn, bảng hiệu thể hiện niềm vui mừng v́ đă “Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước”.
Từ lớp 10 cho đến khi tốt nghiệp trường Luật TP.HCM bản thân cũng không có nhiều thay đổi v́ kiến thức lịch sử hạn hẹp, nhưng giai đoạn này đến 30/4 cảm nhận cũng như bao ngày khác bởi lúc ấy nghĩ rằng chiến tranh đă kết thúc, hoà b́nh đă có, nên vấn đề hiện tại là mỗi con người cần và nên làm ǵ để Đất nước, Tổ quốc phát triển.
Lúc c̣n ngồi trên ghế giảng đường đại học, tôi khao khát trở thành luật sư và luôn nung nấu sau này sẽ chọn đường đi với một lư tưởng “phụng sự công lư” và nỗ lực học để thực hiện cho bằng được, dù bây giờ trải qua hành nghề thực tế mới “thẩm thấu” con đường này không hề dễ dàng chút nào, nói cách khác là cực kỳ gập gềnh đầy thử thách cam go v́ nhiều yếu tố khác nhau, nhưng bản thân luôn tâm niệm “đă chọn th́ không than văn, hối tiếc”, làm đến khi nào không c̣n sức th́ dừng lại.
Tốt nghiệp cử nhân luật, sau thời gian t́m nơi học việc lên bờ xuống ruộng – nhân duyên được vào làm cho một công ty luật chuyên nghiệp trong lĩnh vực tư vấn, ở đây có một luật sư sinh năm 1944 khi đến ngày 30/4 mọi người cũng bàn luận, và tự nhiên anh ấy bật khóc bởi điều đơn giản anh từng là người lính Sài G̣n. Lúc đó không hiểu v́ sao anh lại khóc và tôi bắt đầu t́m hiểu sâu hơn về lịch sử, thời gian sau mới thấu hiểu về giọt nước mắt của người đồng nghiệp năm xưa!
Đến hiện tại, với cá nhân tôi ngày 30/4 là một “ngày đặc biệt” v́ nhiều lư do khác nhau. Nếu cho tôi chọn và gọi đây là ngày ǵ th́ đó là ngày “kết thúc chiến tranh, thống nhất đất nước”. Tôi thương những con người đă ngă xuống dù bên này hay bên kia bởi tất cả đều là người Việt Nam, mà đă là người Việt Nam th́ bất kỳ người mẹ nào có con nằm xuống, người mẹ đó cũng đau buồn – nỗi đau ấy nếu chúng ta không phải là mẹ làm sao thấu hiểu hết được. Thương lắm!
Nh́n lại lịch sử Việt hơn 4.000 năm sẽ thấy qua nhiều thời kỳ sơ khai và trải qua các thể chế, triều đại khác nhau khi có chiến tranh xảy ra – ngoài việc chống giặc ngoại xâm giữ nước hào hùng th́ nhiều giai đoạn chính người Việt Nam lại đối đầu với nhau v́ nguyên nhân, lư do, lư tưởng khác nhau. Tất cả mọi thứ rồi cũng khép lại để hướng đến tương lai tốt đẹp v́ thời gian không thể quay trở lại để mong thế này hay thế khác. Cái quan trọng chúng ta học lịch sử, thế hệ con cháu hay lănh đạo Đất nước cần nh́n lại lịch sử quá khứ để rút ra bài học cho hiện tại và tương lai tốt đẹp mới là điều cần, nên làm.
Ngày 30/4/2025 – cột mốc 50 năm có rất nhiều người vui mừng, hạnh phúc nhưng tôi nghĩ rằng niềm vui, hạnh phúc ấy làm sao thể hiện sự “hào sảng và trượng nghĩa”, không nên mang niềm vui, hạnh phúc ấy ép buộc người khác cũng như ḿnh hay cho rằng không vui là không yêu nước, không biết ơn – suy nghĩ này là thiếu hiểu biết. Ngược lại, nếu người khác không vui, không hạnh phúc th́ cũng không nên dè bỉu, chê bai niềm vui và hạnh phúc của người khác. Mỗi người một suy nghĩ, quan điểm riêng nên cần được tôn trọng – đó mới là giá trị thực sự của văn minh.
V́ sao, hăy nh́n các tấm h́nh dưới đây (tấm đầu chụp năm 1973, tấm thứ hai năm 1998), hai người cùng mang ḍng máu Việt ở hai chiến tuyến với lư tưởng khác nhau và dù chiến tranh đang xảy ra có nhiều mất mát, niềm đau, khốc liệt nhưng họ đă khoác vai, truyền hơi ấm t́nh cảm cho nhau th́ cớ làm sao chúng ta bây giờ – khi chiến tranh đă kết thúc lại mang quá khứ ra để chửi bới, phỉ báng nhau?
Bộ đội Bắc Việt Nguyễn Huy Tạo, người Hà Nội (trái) và người lính Việt Nam Cộng hoà Bùi Trọng Nghĩa, người Sài G̣n. Ảnh: Chu Chí Thành
Ông Nguyễn Huy Tạo và ông Bùi Trọng Nghĩa gặp lại nhau sau 45 năm tại Quảng Trị, tháng 1/2018. Ảnh: Chu Chí Thành
Tôi mượn lại lời kể của người hiện đang giữ bức ảnh này để mọi người rơ hơn: “Hai bên bắt tay, chia nhau chén nước chè xanh, hút chung điếu thuốc lá Điện Biên và cùng tṛ chuyện cười đùa. Những người lính phía miền Nam nói giọng miền Nam cũng mang sang một chai rượu nếp đen làm quà cho bộ đội miền Bắc. Anh lính thủy quân lục chiến thấy một người cầm máy ảnh nên gọi: “Nhà báo ơi, chụp cho tôi với anh bộ đội giải phóng tấm h́nh kỷ niệm” – Thật tuyệt vời và t́nh cảm phải không?
Tôi trân trọng giá trị lịch sử từ ngày lập nước đến hiện tại, tôi yêu Tổ quốc và con người Việt Nam. Nếu bây giờ ra đường gặp ai vui, phấn khởi tôi sẽ mỉm cười cùng với họ. Ngược lại, nếu gặp ai đó im lặng hoặc đượm buồn th́ tôi cũng sẽ suy tư chan hoà với họ bởi điều đơn giản:
“Đă là người Việt Nam th́ phải luôn có một tấm ḷng – tấm ḷng ấy hăy dành cho nhau bằng t́nh thương của sự tử tế!”
Dương Quốc Chính
Ngày 30/4 là ngày gây tranh căi với người dân Việt Nam và cả bà con Việt kiều. Luôn phải xác định là như thế và măi măi là như thế. Vết thương có thể lành sau năm tháng, nhưng kỷ niệm buồn th́ không bao giờ phai với một số người.
Người ta đang có cuộc sống sung túc lên xe xuống ngựa, tự nhiên mất trắng, mất tất cả, phải vượt biên. Nhiều người bị mất thân nhân, mất một phần cơ thể, nên đừng bao giờ nói rằng ai cũng vui mừng được theo kiểu tư duy đồng phục. Bạn hoan hỉ, nhưng người ta lại không, chuyện đó là rất b́nh thường.
Ḿnh quan sát mấy hôm vừa rồi, nhóm đấu tố bạn MC kia chủ yếu dựa vào văn mẫu chửi bạn ấy vô ơn. Văn mẫu này là vô tri nhất luôn.
Bạn biết bạn kia là ai mà bảo vô ơn? Giả sử bạn ấy có bố mẹ ông bà quan chức, doanh nhân chế độ cũ, bây giờ mất tất cả, c̣n đi tù, th́ sao lại phải biết ơn? Nên cái câu biết ơn đó là văn mẫu rất vô tri. Nhận vơ công lao với toàn dân? Cả quan chức quốc hội cũng có nhận thức, tư duy lệch lạc thế mà lên báo chém như đúng rồi, như thể ông ta biết quá rơ về bạn MC kia. Biết ơn với lịch sử nghĩa là ǵ vậy?
C̣n nếu bảo là Việt Nam thống nhất nên cần biết ơn. Vậy sao không biết ơn bên kia họ chịu thua th́ mới thống nhất được? Sao không biết ơn lính Mỹ rút quân th́ mới thống nhất được. Giả sự họ cứ ở lại như ở Hàn Quốc th́ có thống nhất được không? Nếu Mỹ ném bom nguyên tử xuống miền Bắc để chiến thắng và thống nhất th́ có biết ơn không?
Ngay cả thống nhất cũng chưa chắc đă tốt hơn là chia cắt đối với rất nhiều người. Ví dụ như Hàn Quốc chia cắt nhưng dân Việt Nam sang đó làm culi, rồi họ sang Việt Nam thuê dân Việt Nam làm culi. Thử nghĩ tới t́nh huống Triều Tiên giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, rồi dân Hàn phải chịu ơn Bắc Triều Tiên?!
Tóm lại, cái mệnh đề phải biết ơn nó rất vô tri, v́ có quá nhiều hệ quả đến từ việc kết thúc một cuộc chiến. V́ việc hai bên đánh nhau, một bên thắng, th́ không có nghĩa bên thua phải biết ơn bên thắng. Dân Afghanistan có cần biết ơn Taliban đă “giải phóng dân tộc” không? Độc lập rồi đó!
Nhiều người chửi Mỹ ác khi ném bom nguyên tử xuống Nhật. Nhưng hoàn toàn có thể hiểu theo một hệ quả khác là nhờ có hai quả bom đó mà dân Nhật lại chết ít hơn, so với để lính Nhật tử thủ, nước Nhật c̣n bị tàn phá hơn. Mỹ vẫn “đô hộ” Nhật suốt mấy năm sau 1945, c̣n soạn Hiến pháp cho Nhật dùng, “chiếm đóng” Nhật đến tận giờ. Thế th́ dân Nhật có cần biết ơn Mỹ giải phóng nước Nhật không?!
Dân miền Bắc đúng ra phải biết ơn Trung Quốc chứ? Trung Quốc giúp giải phóng miền Nam mà? “Không có Trung Quốc làm ǵ có chúng ta ngày hôm nay?!” Đúng văn mẫu chưa?
Nhóm thực sự cần biết ơn là nhóm được hưởng lợi trực tiếp từ bên thắng trận thôi. Nhóm đó có thể là đông, nhưng không thể áp đặt tư duy lên tất cả được. Dân lao động VNCH chắc ǵ đă khổ hơn dân lao động miền Nam bây giờ?
Lại nhớ câu chuyện vui, một lăo nông miền Nam tâm sự là: Tôi rất là biết ơn các ông đă giải phóng, từ giờ trở đi chúng tôi sẽ không bị VC pháo kích nữa!
Stt này bàn thuần túy về cơ sở lư luận, về nhận thức nói chung, cho các t́nh huống tương tự. Ḿnh phân tích về cách nghĩ sao cho đúng logic. Chưa biết tư tưởng thế nào, nhưng việc đầu tiên là phải nhận thức đúng đă. Cái cần học nhất và là nền tảng nhất là học cách nghĩ, phương pháp tư duy sao cho đúng. Sau đó mới bàn đến ư thức hệ. Khi học được cách tư duy sẽ tự biết bọn ngu sẽ chọn phe nào.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.