https://photos.app.goo.gl/1427AduArFN111wL9
Những ngày gần đây, dân t́nh hay đùa nhau rằng: không biết Tô Lâm hay Phạm Nhật Vượng mới là Tổng Bí thư? Nghe qua tưởng câu pha tṛ, nhưng càng ngẫm nghĩ lại càng thấy có lư.
Tô Lâm nắm giữ quyền lực tối cao, nhưng báo chỉ chỉ đưa tin kiểu rập khuôn. C̣n Phạm Nhật Vượng không có bất cứ chức vụ nào trong Đảng, nhưng hễ đụng đến VinFast là các bài viết lập tức bị gỡ, phóng viên bị hỏi và cả ṭa soạn phải giật ḿnh.
VinFast lỗ hàng trăm ngh́n tỷ, chất lượng xe bị than phiền khắp nơi, nhưng tuyệt nhiên, báo chí vẫn gọi đó là “niềm tự hào quốc gia”. Bởi v́ nếu dân chê sẽ bị bịt miệng, nếu báo chê sẽ bị gỡ bài.
Vậy ai mới là người có quyền hành thực sự?
Tô Lâm nổi tiếng v́ chuyện ăn ḅ dát vàng, c̣n Vin nổi tiếng v́ làm ăn thua lỗ nhưng luôn được tung hô. Một người đại diện cho quyền lực chính trị, một người đại diện cho quyền lực tiền bạc. Và cả 2 trường hợp này đều không ai dám đụng đến, bởi không có sự tự do báo chí và cũng không có quyền nghi ngờ “biểu tượng” ở đất nước này. Chỉ cần nói thật, ai cũng có thể bị gán tội danh “chống phá nhà nước”.
Cho nên hỏi “Tổng Bí thư là ai?”
Câu trả lời là: người mà bạn không được quyền chỉ trích, dù họ đúng hay sai.
LinhLinh

QUẢNG NỔ, HÙNG NỔ ĐẾN VƯỢNG NỔ!
Chính quyền Hà Nội đang muốn thay tất cả xe xăng bằng xe điện. Tương lai thủ đô chắc sẽ "sáng" lắm đây nếu người dân không tỉnh ngộ.
Mới đây, dư luận xôn xao về vụ cháy do xe điện xảy ra tại cư xá trên địa bàn phường Phú Thọ Ḥa, TP.HCM khiến 8 người t.ử vong. Đáng chú ư, trong cùng một ngày 6/7 đă xảy ra 2 vụ cháy xe Vinfast. Một ở Tây Ninh (Long An) khi chiếc xe đang tham gia giao thông, vụ c̣n lại ở TP HCM khi xe đang được sạc tại nhà.
Công an điều tra là một chuyện, có công bố sự thật hay không là một chuyện khác. C̣n báo chí tuyên giáo luôn hèn nhát trước hăng xe gian dối này trong khi vẫn rêu rao bảo vệ người dân. Nguyên nhân cháy là do xe ô tô điện VF3 tại sao không dám nói đúng sự thật? Cháy trơ khung sờ sờ ra thế kia mà c̣n cố t́nh né tránh. Nếu là xe của các hăng nước ngoài: báo chí sẽ tăng hết công suất đ̣i bồi thường. Nếu là xe của Trung Quốc: báo chí sẽ gọi tên nhưng không đề cập ǵ đến bồi thường. Nếu là xe của hăng Vinfast: im lặng toàn tập.
Ra đường th́ đại biểu Quốc hội, công an, thiếu tá tông cái ch.ết luôn, về nhà th́ xe điện của Vượng Vin nổ cái hỏa thiêu luôn, nhưng hễ dân đen nói động tới là bị 331.
HN

TÔ LONG ĐĂ LÀM G̀ “XUẤT SẮC” ĐỂ NHẬN HUÂN CHƯƠNG?
Trong một quốc gia dân chủ, việc trao tặng huân chương là hành động ghi nhận những cống hiến xuất sắc, hiếm hoi, có tầm ảnh hưởng đặc biệt đến an ninh quốc gia, sự phát triển của đất nước hay quyền lợi nhân dân. Nhưng tại Việt Nam, khi con trai Tổng Bí thư Tô Lâm, đại tá Tô Long, được vinh danh nhận huân chương Quân công hạng Ba chỉ sau vài tuần ngồi vào ghế cục trưởng Cục An ninh Đối ngoại, câu hỏi đặt ra là: Huân chương này để ghi nhận công trạng hay để hợp thức hóa một cuộc “đặt ghế” đầy tính phe cánh?
Tại buổi lễ sơ kết công tác công an 6 tháng đầu năm 2025, vốn là một cuộc tŕnh diễn quyền lực hơn là báo cáo hiệu quả thực chất, Chủ tịch nước Lương Cường đă đích thân trao hàng loạt huân chương cho các cán bộ ngành công an. Trong số đó có Bộ trưởng Lương Tam Quang, Thứ trưởng Phạm Thế Tùng và đặc biệt là ông Tô Long, tân cục trưởng A01, người vừa mới “nhậm chức” cách đây chưa đầy một tháng.
Điều đáng nói là truyền thông nhà nước hoàn toàn không công bố thông tin bổ nhiệm ông Tô Long, cũng như không hề nêu rơ quá tŕnh công tác, thành tích, hay bất kỳ bằng chứng cụ thể nào để làm rơ lư do trao huân chương. Những thông tin ít ỏi về ông chỉ xuất hiện lác đác qua các trang mạng xă hội, với các nguồn tin cho rằng ông là con trai cả của ông Tô Lâm với bà Nguyễn Thị Kim Loan vợ đầu, cùng quê Hưng Yên.
Không khó để nhận thấy mô h́nh quen thuộc: các nhân vật thân tín, cùng quê, cùng ḍng máu với lănh đạo cao cấp lần lượt nắm giữ những vị trí chủ chốt trong ngành công an bộ phận được xem là “xương sống” bảo vệ quyền lực đảng. Trường hợp ông Tô Long là ví dụ điển h́nh. Thăng chức đều đặn gần như mỗi năm, và nay được gắn huân chương dù chưa có thành tích cụ thể nào được công bố.
Phải chăng huân chương không c̣n là biểu tượng danh dự của cống hiến, mà trở thành dấu hiệu để “định vị quyền lực”, gửi thông điệp trong nội bộ: “Đây là người nhà của Tổng Bí thư”?
Phải chăng, trong một hệ thống mà ḷng trung thành phe cánh quan trọng hơn năng lực, th́ việc một người con của Tổng Bí thư liên tục lên chức, được vinh danh rầm rộ, lại không cần công khai lư lịch, cũng không cần giải tŕnh thành tích là chuyện quá đỗi b́nh thường?
Và nếu đúng như vậy, th́ công lư, công bằng, và năng lực thật sự c̣n chỗ đứng nào trong bộ máy mà nhân dân đang phải c̣ng lưng nuôi?

EVN ĐĂ ĐỘC QUYỀN, LẠI C̉N ĐƯỢC ĐỘC QUYỀN TỰ RÀ SOÁT
Nhiều hộ dân nhiều nơi trên cả nước bất ngờ, tá hoả khi hóa đơn tiền điện tháng 6/2025 tăng vọt bất thường, có nơi gấp đôi, gấp ba, vô lư so với các tháng trước, dù sinh hoạt không thay đổi nhiều. V́ điện là mặt hàng đặc biệt, chỉ có EVN độc quyền, nên người dân vẫn bị buộc phải cắn răng trả tiền v́ không c̣n sự lựa chọn nào khác.
Năm nào EVN cũng “đánh quả” một vài lần vào túi nhân dân như vậy. Nhưng vấn đề không chỉ nằm ở con số trên hóa đơn, mà c̣n nằm ở toàn bộ quy tŕnh khép kín đầy bất cập của ngành điện lực. EVN là doanh nghiệp nhà nước gần như độc quyền trong ngành điện: vừa là đơn vị phân phối điện, vừa tự định giá bán điện, tự đo chỉ số công tơ, thậm chí bán luôn cả công tơ và tự kiểm định chất lượng công tơ. Và khi xảy ra tranh căi về số điện tăng bất thường, người kiểm tra lại không ai khác chính là EVN.
Một quy tŕnh mà người b́nh thường nhất cũng nhận thấy nó có vấn đề. Mọi khâu từ phân phối, đo chỉ số điện, đến cả việc tự kiểm tra, tự rà soát đều nằm trong tay một bên điện lực. Th́ câu hỏi đặt ra là ai sẽ giám sát EVN, ai sẽ bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng?
Khi báo chí và người dân lên tiếng, EVN lại là đơn vị tự đứng ra “rà soát nội bộ”, tức là tự ḿnh kiểm tra chính ḿnh. Điều này khác ǵ EVN vừa đá bóng, vừa thổi c̣i. Và như thường lệ, sau một thời gian chờ dư luận lắng xuống, kết luận từ EVN vẫn là điệp khúc cũ: do thời tiết, do nhu cầu sử dụng tăng, người dân vẫn phải đóng tiền điện vô lư kia nếu không sẽ bị cắt điện.
Tất cả mọi nguyên nhân cũng bởi từ sự độc quyền của EVN mà ra. Nhưng ai, thế lực nào, lợi ích nhóm nào đang vẫn muốn níu kéo đặc quyền đặc lợi, miếng mồi béo bở này?
Độc quyền phân phối điện hay độc quyền bất cứ lĩnh vực ǵ, cũng như việc ĐCSVN độc quyền chính trị, th́ nhân dân măi là người lănh chịu mọi hậu quả cuối cùng.
Vơ Tuấn

TRẠI 5 THANH HOÁ: TNLT PHAN VÂN BÁCH TUYỆT THỰC PHẢN ĐỐI CHẾ ĐỘ GIAM GIỮ HÀ KHẮC
Tù nhân lương tâm Phan Vân Bách đă tuyệt thực từ ngày 01/7/2025 và dự kiến sẽ tuyệt thực một tháng để phản đối chế độ giam giữ hà khắc của Trại giam số 5, tỉnh Thanh Hoá. Thông tin từ chị Nguyễn Liễu - vợ của anh Bách trong lần vào thăm anh ngày 6/7 vừa qua cho hay.
Anh Bách tuyệt thực v́ kể từ khi anh chuyển về Trại số 5 đến nay, anh bị giam trong khu buồng kín ba người, không được ra ngoài, không được tiếp xúc với ai. Những ngày nắng nóng lên đến 40 độ, mái buồng giam thấp, trại giam không cho mở cửa sổ, nóng nực không thể chịu đựng nổi. Nên anh Bách và một người nữa cùng buồng giam đă cùng tuyệt thực để phản đối t́nh trạng giam giữ khắc nghiệt, yêu cầu Trại giam số 5 phải thay đổi điều kiện giam giữ.
Những người hoạt động, đấu tranh dân chủ ở Việt Nam một khi bị nhà cầm quyền cộng sản cầm tù, th́ việc bị chính quyền trả thù bằng nhiều cách, thường xuyên xảy ra một cách có hệ thống trên khắp các nhà tù trên cả nước. Với những TNLT, th́ vũ khí mạnh mẽ nhất của họ là hành động tuyệt thực để phản đối. Điều đó cũng chứng tỏ sự vi phạm nhân quyền của chế độ cộng sản Việt Nam trước người dân và quốc tế ra sao.
Đă rất có nhiều những TNLT từng phải chịu những cái chết oan khiên sau những năm tháng tù đày và sự trả thù của nhà cầm quyền ĐCSVN như Đào Quang Thực, Đỗ Công Đương hay trước đây là thầy giáo Đinh Đăng Định…
Anh Phan Vân Bách từng tham gia các cuộc biểu t́nh ôn ḥa chống Trung Quốc xâm lược, biểu t́nh v́ môi trường. Anh cũng là thành viên của nhóm Chấn Hưng TV, dùng truyền thông độc lập để giúp đỡ những bà con dân oan khiếu kiện.
Yêu cầu Trại giam số 5 tỉnh Thanh Hoá và chính quyền Việt Nam phải chấm dứt t́nh trạng giam giữ hà khắc và các hành động trả thù đối với các TNLT ngay lập tức.
Vơ Tuấn

THẾ LÀ CHỊ TIẾN, CHUẨN BỊ “LÊN THỚT”
Bộ Công an vừa chính thức khởi tố vụ án, khởi tố bị can với 5 quan chức Bộ Y tế v́ để xảy ra sai phạm, lăng phí 1.253 tỷ đồng trong việc xây dựng Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Việt Đức cơ sở 2 tại tỉnh Hà Nam cũ.
Với kết luận của Thanh tra Chính phủ cho biết Bộ trưởng Bộ Y tế thời kỳ đó là bà Nguyễn Thị Kim Tiến đă có vi phạm trong việc kư quyết định phê duyệt dự án thiếu căn cứ, không đáp ứng điều kiện, thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lư… Như vậy, việc chị Tiến có thể bị “xộ khám” lần này sẽ sớm thôi, chỉ là vấn đề thủ tục trong thời gian tới.
C̣n theo một số thông tin lề dân, chị Tiến đang sống ở Chung cư cao cấp Mandarin Garden ở quận Cầu Giấy, Hà Nội đă nhiều lần lên làm việc với cơ quan công an từ nhiều tháng nay.
Bà Nguyễn Thị Kim Tiến c̣n từng dính đến vụ bê bối có em chồng là Tổng giám đốc Công ty VN Pharma nhập khẩu thuốc điều trị ung thư giả năm 2017, bị loại không công nhận chức danh giáo sư năm 2018, bị kỷ luật đảng năm 2021 và miễn nhiệm chức vụ Trưởng Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương.
Những ai đến Bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức ở Hà Nội đều thấy t́nh trạng quá tải, thiếu giường bệnh, bệnh nhân nằm la liệt 2-3 người một giường. Những tưởng việc xây hai bệnh viện cơ sở thứ 2 này sẽ giải quyết được một phần, nhưng không, dự án đă bỏ hoang 6-7 năm nay, gây bao nhiêu lăng phí. Cả Trọng, Phúc, Chính từng đến gỡ vướng mà đều không giải quyết được.
Ai cũng biết, những dự án công ở Việt Nam th́ chưa thi công đă bị cắt ít nhất 20-30% rồi. Tiền đó về túi ai đă chia chác xong từ lâu, những quan chức và bà Tiến không thể nói không có miếng ở đây. Âu giờ đến lúc này cũng là việc phải đến thôi.
Có lẽ, việc chưa khởi tố chị Tiến c̣n chờ chị “khắc phục hậu quả” bao nhiêu, như thế nào, án nặng hay nhẹ mà thôi.
Vơ Tuấn

NGƯỜI DÂN TRONG MẮT CSVN CHỈ LÀ “ĐỐI TƯỢNG QUẢN LƯ” CHỨ KHÔNG PHẢI CHỦ THỂ ĐƯỢC PHỤC VỤ
Ngày 3 Tháng Bảy năm 2025, Bộ trưởng Công an Lương Tam Quang phát biểu rằng “lực lượng công an có sứ mệnh bảo vệ Đảng, Nhà nước...” không chỉ gây xôn xao mà c̣n làm lộ rơ bản chất của bộ máy công an trị dưới chế độ độc tài Cộng sản Việt Nam. Vậy là xong. Chính miệng lănh đạo xác nhận Công an Việt Nam không có nghĩa vụ bảo vệ người dân. Trong chế độ độc tài, luật pháp chỉ là công cụ và công an chỉ là lá chắn cho một nhóm người cầm quyền.
Trong bất kỳ nhà nước dân chủ nào, lực lượng công an cảnh sát, trước tiên là để phục vụ và bảo vệ người dân. Họ là công bộc, là người thi hành pháp luật v́ lợi ích chung của xă hội. Nhưng trong khi đó, một bộ trưởng công an của thể chế csVN công khai tuyên bố nhiệm vụ là bảo vệ đảng cầm quyền, th́ điều đó có nghĩa ǵ? Rơ ràng như thế, dưới chế đô độc tài nầy, người dân không phải là đối tượng được bảo vệ, mà là đối tượng bị kiểm soát. Đảng Cộng sản đứng trên luật pháp và công an là công cụ bảo vệ quyền lực chứ không phải công lư. Mọi hành vi phản biện hay bất đồng chính kiến sẽ bị xem như “đe dọa đến Đảng” và bị trấn áp nhân danh “an ninh quốc gia”.
Phát biểu của Lương Tam Quang chẳng khác nào một sự thú nhận công khai, rằng công an là “lá chắn” của chế độ, chứ không phải là của nhân dân. Điều này càng củng cố h́nh ảnh một nhà nước công an trị, nơi công an không phải là lực lượng “v́ dân phục vụ”, mà là đội ngũ bảo vệ quyền lực cho một nhóm thiểu số cầm quyền. Nói thẳng ra, công an bảo vệ Đảng, không bảo vệ dân, th́ dân lấy ǵ để được bảo vệ.
Vậy là xong. Chính miệng lănh đạo nói ra: Công an không có nghĩa vụ bảo vệ người dân. Trong chế độ độc tài, luật pháp và công an chỉ là “công cụ” cho một nhóm người cầm quyền.Trong một xă hội mà khi người dân phản đối bất công, Công an sẽ đến đàn áp. Khi người dân đ̣i quyền lợi chính đáng. Công an lập hồ sơ kết án. Khi người dân lên tiếng v́ tương lai đất nước. Công an “mời làm việc” và bị truy chụp là “phản động”. Người dân, trong mắt Cộng sản, chỉ là "đối tượng quản lư", không phải chủ thể được phục vụ.
Nếu lực lượng công an không bảo vệ dân, th́ người dân phải tự bảo vệ chính ḿnh. Nếu công an chỉ bảo vệ Đảng, th́ Đảng đại diện cho ai? Một nhà nước mà công an tuyên thệ trung thành với quyền lực thay v́ với nhân dân, đó không phải là nhà nước pháp quyền. Đó là nhà nước sợ dân. Thế th́ “Công an nhân dân nhưng là nhân dân nào?”
Lăo Thất

TINH GỌN NGÂN SÁCH HAY BỎ QUÊN ĐỜI SỐNG CÔNG CHỨC?
Chính quyền Việt Nam đă tiến hành sáp nhập các đơn vị hành chính nhằm tinh gọn bộ máy, tiết kiệm chi tiêu và nâng cao hiệu quả quản lư. Tuy nhiên, hệ quả của chính sách này lại là một dấu hỏi lớn về tính nhân văn và sự đồng bộ.
Một nữ công chức – là mẹ đơn thân - ở Bà Rịa – Vũng Tàu cho biết: khi bị chuyển công tác lên TPHCM sau sáp nhập, hai con của chị buộc phải nghỉ học giữa chừng và chuyển trường. Chi phí sinh hoạt ở đô thị lớn vượt xa khả năng tài chính của gia đ́nh, mặc dù thu nhập của chị là 20 triệu đồng mỗi tháng. Không có bất kỳ sự hỗ trợ nào về nhà ở, học hay hay ổn định cuộc sống, một ḿnh chị phải tự xoay sở trong điều kiện vô cùng khó khăn.
Đây chỉ là một trong rất nhiều trường hợp bị “đảo lộn cuộc sống” v́ chính sắch sáp nhập của nhà nước. Việc điều chuyển sau sáp nhập chỉ được xử lư về mặt hành chính, c̣n các tác động cá nhân lại không được quan tâm và hỗ trợ.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Khắc Giang, nhà nghiên cứu tại Viện ISEAS (Singapore), cải cách hành chính tại Việt Nam thiếu đi cách tiếp cận “lấy con người làm trung tâm”. Ông nhấn mạnh các quốc gia như Đan Mạch, Phần Lan hay Nhật Bản đều thực hiện cải cách kèm theo cơ chế hỗ trợ toàn diện nhằm giảm thiểu thiệt hại xă hội.
Chính quyền Việt Nam cần có trách nhiệm đảm bảo an sinh cho công chức và gia đ́nh họ sau bất cứ quyết định thuyên chuyển, xuất – nhập nào của ḿnh. Bằng không, nó sẽ là con dao hai lưỡi và để lại những hệ lụy khó lường cho những người trong diện chuyển đổi, sâu xa hơn sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của toàn xă hội.
LinhLinh

ĐỀ XUẤT TĂNG ĐỘ TUỔI NHẬP NGŨ CHO SINH VIÊN SAU ĐẠI HỌC!
Mới đây, cử tri Quảng B́nh đề xuất “nới” độ tuổi nhập ngũ cho sinh viên sau đại học.
Tóm tắt là cử tri Quảng B́nh cho rằng nhiều em sinh viên phải vay mượn tiền để học đại học. Nếu học một mạch từ đại học đến tiến sĩ th́ tṛn 26 tuổi sẽ bị bắt đi nghĩa vụ v́ sắp năm cuối. Nên nới thêm thời gian để các em đi làm trả nợ tiền học rồi đi nghĩa vụ. Tóm lại là một ư kiến độc lạ diễn đàn Quốc hội bởi ngay từ trong ghế nhà trường đă bị gọi đi nghĩa vụ, th́ có ǵ đảm bảo các em ra trường không bị gọi đi liền mà ở đó đ̣i tăng tuổi để "có thời gian ổn định cuộc sống"?
Nói chung là giờ các cháu muốn trốn th́ mất thêm tiền cho vài năm nữa v́ giờ phải đóng theo từng năm chứ không được mua trọn gói như xưa nữa. Sắp tới cử tri lại đề nghị tăng trần lên 40 tuổi luôn, để không một ai bị bỏ lại phía sau trừ con cái cán bộ!
HN

SỐ LIỆU ĐẸP NHƯ MƠ!
Theo thống kê mới đây của Bộ Tài chính, Việt Nam hiện đang có hơn 1,3 triệu thanh niên rơi vào trạng thái “không học, không làm" trong độ tuổi từ 15-24.
C̣n cả triệu thanh niên đang đi XKLD, hết hạn hợp đồng về nước họ cũng không có công ăn việc làm, không nghề ngỗng. Đó là c̣n chưa tính đến độ tuổi từ 24-35 tuổi. Chính quyền cs Việt Nam bắt chước Trung Quốc, loại bỏ những người <24 tuổi khỏi công thức tính tỷ lệ thất nghiệp là xong. Số liệu đẹp như mơ!
Tính ra dân đen bản xứ ở Việt Nam càng ngày càng áp lực v́ phải cạnh tranh với nhau, phải chấp nhận ăn bao nhiêu bánh vẽ do tầng lớp trên tạo ra, giờ c̣n phải cạnh tranh với người dân ở các nước phát triển. Thật sự không có hy vọng vào tương lai…
HN

BỘ CÔNG AN CHUẨN BỊ “NUỐT” QUẢN LƯ THỊ TRƯỜNG GIỐNG ĐĂNG KIỂM?
Siêu Bộ vừa xơi cái sát hạch lái xe người dân c̣n đang chửi lên chửi xuống, giờ chuẩn bị thêm mảng quản lư thị trường (QLTT) nữa th́ dân ăn đủ.
Mới đây, báo chí trong nước đưa tin, Sữa giả, thực phẩm chức năng giả tràn lan: Vai tṛ quản lư thị trường ở đâu? Theo đó, từ đầu năm đến nay Bộ Công an đă khởi tố 6 vụ án với hơn 104 bị can liên quan sữa giả, thực phẩm chức năng giả. Đáng chú ư, tất cả vụ việc chỉ bị phát hiện sau khi báo chí phản ánh hoặc cơ quan công an vào cuộc, không có vụ nào do QLTT chủ động phát hiện.
Măi mới có tờ báo dám hỏi vai tṛ QLTT ở đâu, nhưng tất nhiên là chẳng ai phải chịu trách nhiệm. Sống ở xứ này th́ đừng đặt câu hỏi tu từ nữa, ai cũng tự biết câu trả lời rồi. Mở cửa hàng ra các anh QLTT đến nhanh và thuộc mặt hàng lắm, và các anh chỉ luôn được hàng này hàng không rơ nguồn gốc, hàng kia không có hoá đơn nhưng sau khi làm chén nước + phong b́ với các anh th́ hàng nào cũng hợp lệ cả.
QLTT bị báo chí “đấm” liên tục gần đây lại nhớ đến Đăng kiểm cũng đă từng bị vậy trước khi bị chuyển giao cho Bộ Công an. Tất nhiên, dù là ai quản lư th́ kết quả vẫn chẳng có ǵ khác!
HN

CẦM 5 TRIỆU ĐỒNG VÀO SỚI BẠC HÀNG CHỤC TRIỆU ĐÔ, CÁN BỘ NÓI THẬT Ư?
Trong vụ án Tổ chức đánh bạc xảy ra ở khách sạn Pullman, Cát Linh, Hà Nội, mới đây VKSND Tối cao xác định 2 cá nhân được thoát án, một trong số đó là công chức Pḥng Tài chính Cục Thi hành án dân sự Hà Nội. Người này được cho là đă đánh bạc với số tiền dưới… 5 triệu đồng.
Ảo thật, cầm 5 triệu đồng vào sới bạc triệu đô khéo bị đuổi chứ ai mà tin nổi. Những con bạc khác cùng ṣng toàn đánh mấy chục ngh́n đô, nhỏ nhất là 15.000 USD. Cán bộ bảo cầm 5 triệu chơi bài mà công an tin ngay, dân đen th́ c̣n lâu.
Đồng chí này là con đồng chí nào hay như thế nào, trần đời thấy có người thoát án đánh bạc v́ số tiền dưới 5 triệu. Trước có vụ nữ sinh bị thiếu tá quân đội tông ch.ết xong c̣n đến mức đổ cho nạn nhân uống rượu bia được th́ vụ này bưng bít láo thế này cũng là b́nh thường.
HN
DƯỚI CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI, “SỰ THẬT” VÀ “TUYÊN TRUYỀN” KHÔNG BAO GIỜ GẶP NHAU
Với các dấu hiệu hiện nay, có thể cho rằng Việt Nam đă bước vào thời kỳ suy thoái kinh tế, chỉ là CSVN vẫn chưa chịu chấp nhận thực tế mà vẫn cố gồng ḿnh với các báo cáo gian dối, để tự lừa ḿnh và lừa dân. Đây là một thực trạng mà người dân và giới quan sát độc lập cũng đang cảm nhận rơ rệt. Nền kinh tế Việt Nam đang lâm vào t́nh trạng suy thoái hoặc ít nhất là tŕ trệ nghiêm trọng, bất chấp những con số tô vẽ trong các báo cáo chính thức.
Ở các nước dân chủ, khi kinh tế suy thoái, người ta báo động để t́m cách cứu chữa. C̣n ở Việt Nam, khi kinh tế suy thoái, Đảng csVN... thường “dùng chiêu” mở hội nghị và ra báo cáo "tăng trưởng ổn định"! Trong khi đó thực chất của vấn đề là doanh nghiệp đóng cửa hàng loạt. Người dân thất nghiệp tăng cao. Ngân sách vỡ trận, địa phương xin Trung ương từng đồng. Dự án công bỏ hoang, đầu tư tư nhân tháo chạy. Nợ công tăng, thuế phí bủa vây, dân thắt lưng buộc bụng. Nhưng báo cáo vẫn "tăng GDP 6%", "niềm tin thị trường tăng", "môi trường đầu tư ổn định"...
Thực tế là kinh tế đă và đang tuột dốc. Thể chế độc tài phải áp dụng thủ thuật, thay v́ cứu dân, đảng csVN đang "cứu số liệu". Đương nhiên v́ thế, kết quả sau cùng là cả xă hội đang sống trong một "mô h́nh báo cáo ảo", nơi mà “sự thật” và “tuyên truyền” không bao giờ gặp nhau.
Suy thoái kinh tế đă bắt đầu từ lâu, chỉ là Đảng chưa cho gọi tên! Từ đó, ai ai cũng hiểu, nếu một chính quyền không dám nh́n thẳng vào sự thật, th́ làm sao có thể t́m được lối thoát cho đất nước?
Lăo Thất

BỆNH VIỆN NGH̀N TỶ: CHỮA BỆNH CHO DÂN, RÚT RUỘT CHO M̀NH?
Từng được tung hô với hy vọng sẽ “giảm tải tuyến trung ương”, thế nhưng sau khi ngốn 1.253 tỷ đồng, dự án bệnh viện Bạch Mai 2 và bệnh viện Việt Đức 2 nay đă trở thành di tích bỏ hoang
Ngày 7/2/2025, Bộ Công an khởi tố 5 người, đều là trưởng – phó ban quản lư dự án của Bộ Y tế v́ tội danh vi phạm quy định về quản lư tài sản nhà nước. Tuy nhiên, cái tên bị nhắc nhiều nhất trong các kết luận thanh tra và báo chí – bà Nguyễn Thị Kim Tiến, cựu Bộ trưởng Y tế - lại “bỗng nhiên” biến mất khỏi danh sách bị khởi tố.
Bà Tiến chính là kẻ phê duyệt chủ trương, chỉ định tư vấn nước ngoài, buông lỏng quản lư, theo kết luận của Thanh tra Chính phủ. Chính ông Tô Lâm cũng từng nhắc nhở đích danh 2 dự án này nhiều lần, để minh chứng cho sự lăng phí và sai phạm nghiêm trọng. Thế nhưng, cuối cùng chỉ thấy thí tốt và giữ tướng.
Thời đương nhiệm của bà Tiến, chắc dân vẫn c̣n nhớ rơ: Thuốc ung thư giả H-Capita, em chồng bà dính án; nâng khống giá thiết bị, bệnh nhân oằn lưng trả tiền; giờ th́ thêm bệnh viện xây xong rồi bỏ hoang. Nếu thực sự “chống tham nhũng không có vùng cấm” phải công khai minh bạch bà Tiến có vô can hay không! V́ dân không cần những bản tin chống tham nhũng để xoa dịu. Dân cần công lư thực sự – từ trên xuống dưới, không ngoại lệ.
1.253 tỷ là tiền thuế của dân, không phải “quỹ đen” ai thích tiêu ǵ th́ tiêu.
LinhLinh
SÁP NHẬP BỎ CẤP HUYỆN NHƯNG THỰC CHẤT LOẠI CÁN BỘ CẤP XĂ… SỰ THẬT ĐẰNG SAU LÀ CẢ MỘT ÂM MƯU PHE NHÓM CỦNG CỐ QUYỀN LỰC
_ BẢO SƠN _
Đừng lừa dối nhân dân bằng những mỹ từ như “tinh giản bộ máy”, “sáp nhập hành chính”, “tăng hiệu quả quản lư”. Bởi thực chất, cái gọi là cải cách đó chỉ là vỏ bọc để thanh trừng phe phái, đưa đàn em thân tín nắm giữ ghế, Hưng Yên hoá để chuẩn bị cho đại hội Đảng XIV, để Tô Lâm và phe nhóm cũng cố quyền lực!
Chỉ tội cho cán bộ xă là những người gần dân, sát dân nhưng v́ không có thân thế, không đủ tiền để “chạy ghế”... Đành bị gạt ra ŕa. Trong khi đó, cán bộ cấp huyện, vốn xa rời thực tế, chỉ quen ngồi pḥng lạnh kư giấy th́ lại ung dung “đáp xuống” làm lănh đạo xă. Đây là ǵ nếu không phải là sự ban phát quyền lực kiểu phong kiến hiện đại?
Cái gọi là “tinh gọn” đang biến thành tṛ tái cơ cấu để loại bỏ người không cùng phe, và giữ ghế cho những kẻ đă biết… “chạy đúng cửa”.
Đừng trách v́ sao cán bộ cấp xă bất măn. Họ không chỉ mất ghế, họ đang mất niềm tin.
Đă đến lúc phải dẹp bỏ cơ chế ban phát quyền lực phản dân chủ này. Quyền lực phải từ dân, v́ dân, và v́ sự phát triển thật sự chứ không phải để bảo vệ quyền lợi cho một nhóm người!

NGA BỊ THIỆT HẠI RẤT NẶNG TRONG CUỘC CHIẾN UKRAINE
Theo thông tin từ Bộ quốc pḥng Ukraine tính đến đầu tháng 7/2025 phía Nga đă bị tổn thất lên đến 1,027,540 binh lính bao gồm con số người bị thiệt mạng và số thương tích bị loại khỏi ṿng chiến. Kể từ khi cuộc chiến bắt đầu vào tháng 2/2022 đến nay tính ra mỗi ngày trung b́nh quân đội Nga tiêu hao khoảng 800 người.
Tuy TT Putin chưa đưa ra lệnh tổng động viên toàn quốc nhưng BQP Nga đă phải bắt các chính quyền đia phương đi gom người cho chiến dịch nghĩa vụ quân sự. Thậm chí Nga đă chiêu mộ hơn 180,000 tù nhân h́nh sự đưa ra chiến trường.
Sự thiệt hại về mặt vũ khí, chiến cụ th́ Nga đă mất: 10,995 xe tăng, 22,963 thiết vận xa, 54,370 quân xa và xe chở nhiên liệu, 29,963 khẩu pháo, 1,432 hệ thống phóng hỏa tiễn, 1,192 hệ thống pḥng không, 421 phi cơ, 340 trực thăng, 44,038 drone, 28 chiến hạm, 1 tiềm thủy đỉnh.
Để bù đắp những thiệt hại tại chiến trường Ukraine BQP Nga đă phải gom vét các chiến cụ, vũ khí cũ trong các kho vũ khí từ thời Sô Viết để lại. Nguồn kinh tế Nga hiện nay đổ hết tiền vào việc nuôi binh lính và sản xuất vũ khí.
Gần đây trong Chiến dịch mạng nhện Ukraine đă tấn công phá huỷ nhiều phi cơ ném bom chiến lược đang đồn trú nằm sâu trong lănh thổ Nga. Mất hàng chục phi cơ ném bom tầm xa Nga mất đi đáng kể sức mạnh không quân chiến lược và không có khả năng chế tạo phục hồi lại những loại phi cơ này.
Tính toán chiếm được toàn bộ nước Ukraine trong ba ngày, giờ Nga đang sa lầy trong cuộc chiến kéo dài hơn 3 năm Putin đang đẩy nước Nga vào ṿng lụn bại và tan ră.
Vũ Việt
TẤM GƯƠNG BÀ NGUYỄN THỊ NĂM, ÔNG TRỊNH VĂN BÔ VẪN C̉N ĐÓ
Theo kế hoạch, sau sáp nhập Quảng Ngăi sẽ tiếp nhận 1.163 cán bộ từ Kon Tum đến làm việc. Cán bộ đi làm xa đều được hỗ trợ ban đầu 25 triệu đồng/ người, được sắp xếp ở nhà công vụ hoặc hỗ trợ tiền thuê nhà, chi phí đi lại hàng tháng cũng được Nhà nước lo.
Cán bộ được lo tận răng chứ đâu có khổ như dân đen, vậy mà một hiện tượng “lạ” xuất hiện, hàng loạt hộ dân ở một địa phương vốn không dư dả chủ động tự nguyện “nhường nhà cho cán bộ”, được báo chí đồng loạt đưa tin theo cùng giọng điệu. Thậm chí có người nhường hẳn một căn nhà khang trang vừa mới xây xong.
Đây lại là vở diễn tô hồng chính sách, xúi người dân “cúng dường” nhà ở cho cán bộ đây mà. Lịch sử từng ghi nhận nhiều tấm ḷng cống hiến, như bà Nguyễn Thị Năm, vợ chồng cụ Trịnh Văn Bô. Họ từng đóng góp hàng ngh́n lượng vàng, đất đai, nơi ăn chốn ở ủng hộ cách mạng nhưng kết quả lại trở thành mục tiêu đấu tố với cáo buộc “địa chủ cường hào gian ác”, người bị t.ử h́nh, người mất hết tài sản.
Bây giờ mà giao nhà cho cán bộ th́ không khéo lại trở thành dân oan.
Cô Ba

CHIẾN CÔNG KHÔNG TÊN, HUÂN CHƯƠNG KHÔNG XỨNG
Một loạt cán bộ vừa được ông Lương Cường “trang trọng” gắn huân chương lên ngực áo. Những cái tên như Lương Tam Quang, Phạm Thế Tùng, Tô Long… đều góp mặt trong buổi phát thưởng – à nhầm, phát thưởng công trạng. Mỗi tấm huân chương đi kèm vài chục triệu đồng tiền ngân sách – món quà hậu hĩnh từ dân, dành cho những người mà dân… không hề biết họ đă “lập công” ǵ.
Chiến công nào? Chiến tuyến nào? Kẻ địch là ai?
Không chiến tranh, không mặt trận, nhưng ngành công an vẫn đều đặn nhận huân chương “chiến công, quân công, bảo vệ Tổ quốc”. Phải chăng, “chiến trường” thầm lặng nhưng khốc liệt ấy chính là cuộc đàn áp tiếng nói độc lập, cuộc truy quét người viết, người nói, người phản biện, những ai c̣n giữ ḷng yêu nước nhưng không chịu khuất phục trước “định hướng chính thống”?
Thành tích ǵ? Không thấy ai công bố. Đánh ai, thắng ai, cứu ai? Cũng không rơ. Chỉ biết rằng, mỗi lần “lên ghế”, lại kèm theo một tấm huân chương làm giấy thông hành – vừa để tô son, vừa để… làm mềm ṭa án nếu sau này có “chuyện không may xảy ra”.
Huân chương – thứ từng được xem là đỉnh cao danh dự quốc gia – giờ bị phát như tờ rơi nội bộ. Khi “chiến công” là đàn áp, khi “tổ quốc” là cái tên được lạm dụng để chống lại chính nhân dân, th́ thứ được đeo trên ngực không c̣n là vinh dự nữa. Nó là huy hiệu cho một thể chế hoang tưởng đang tiến hành cuộc “kháng chiến trường kỳ” chống lại nhân dân ḿnh.
LinhLinh

HÀN QUỐC PHÁT TIỀN, C̉N VIỆT NAM PHÁT HOẢNG
Ngày 5-7, giới chức Hàn Quốc cho biết Chính phủ nước này sẽ bắt đầu hỗ trợ tiền mặt cho toàn bộ công dân từ ngày 21-7 để kích thích tiêu dùng trong nước.
Theo kế hoạch, tất cả công dân Hàn Quốc đang cư trú tại quốc gia này tính đến ngày 18-6 sẽ được nhận khoản hỗ trợ lần một trị giá 150.000 won và các hộ nghèo, hộ đơn thân hay vùng sâu vùng xa sẽ được nhận thêm nhiều hơn.
Trong khi đó, ở Việt Nam, dân cũng được “phát” , nhưng không phải tiền mà là... hóa đơn điện “ đột biến” tăng gấp rưỡi, gấp đôi. Kèm theo đó là một loạt thuế, phí, và các kiểu tăng giá khác khiến người dân méo mặt, phải hạn chế mua sắm, chi tiêu tiết kiệm.
Ở Hàn, Chính phủ phát tiền để dân tiêu tiền. Ở ta, Chính phủ phát hóa đơn để dân chi tiền. Hàn Quốc cũng đang nợ công cao, ngân sách không dư dả, nhưng họ vẫn đặt lợi ích của người dân lên trước. Bởi họ hiểu rơ chỉ dân có tiền, dân tiêu dùng, th́ kinh tế mới hồi phục. C̣n ở ta cứ đặt mục tiêu tăng trưởng 8% nhưng đời sống dân có tốt hơn hay không chẳng ai quan tâm.
Đó là sự khác biệt của một bên lấy dân làm gốc, c̣n một bên lấy dân làm cây…ATM.
Cô Ba

TP.HCM LẠI MUỐN THÀNH LẬP MÔ H̀NH “QUẢ ĐẤM THÉP” VỀ KINH TẾ
Ông chủ tịch TP.HCM muốn thành lập “Tập đoàn Sài G̣n” lấy kinh tế nhà nước làm chủ đạo, trên cơ sở tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước khác. Nghe mà thấy, gợi nhớ về mô h́nh “quả đấm thép” về kinh tế năm xưa dưới thời Nguyễn Tấn Dũng.
Bao nhiêu doanh nghiệp nhà nước, sống nhờ bầu ngân sách nhà nước nhưng làm ăn kinh tế th́ thua lỗ, được ưu ái bao nhiêu chính sách, kể cả độc quyền như EVN cũng vậy. Nhân dân nghe đến những quả đấm thép về kinh tế đă sợ lắm rồi, đấm đâu chẳng thấy, toàn thấy đấm vào mặt người dân thôi. Vậy mà nay ông chủ tịch thành hồ c̣n muốn vực dậy những “con bệnh” này, để tham gia các dự án lớn của thành phố.
Nhưng dường như, mô h́nh kinh tế lấy doanh nghiệp nhà nước làm chủ đạo này của ông Được, lại đi ngược với Nghị quyết 68 của ĐCSVN dưới thời Tô Lâm là phát triển kinh tế tư nhân làm động lực quan trọng nhất. Liệu ông chủ tịch Được có chịu sự tác động, ảnh hưởng của Bí thư thành hồ - Nguyễn Văn Nghị, con trai cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, người đầu tṛ của những quả đấm thép năm xưa hay không?
TP.HCM sau sáp nhập có dân số và GDP cao nhất cả nước, chiến 24% toàn quốc. Nên những chính sách về kinh tế sẽ tác động rất lớn đến thành phố đầu tàu kinh tế và cả nước nói chung. Ông Được muốn thành lập Tập đoàn Sài G̣n giống như các “chaebol Hàn Quốc” mà quên rằng những chaebol này hoàn toàn là doanh nghiệp tư nhân, chứ không phải là doanh nghiệp nhà nước.
Thực sự thấy “quan ngại sâu sắc” về khả năng và tŕnh độ của ông chủ tịch thành hồ Nguyễn Văn Được trong thời điểm này.
Vơ Tuấn

“CON RUỒI TRONG CHAI NUMBER 1” PHIÊN BẢN 2025
Năm 2015, kỳ án “con ruồi trong chai number 1” gây rúng động dư luận. Đây được coi là bê bối lớn nhất của Tập đoàn Tân Hiệp Phát. Anh Minh - người phát hiện ra con ruồi trong chai nước trở thành bị cáo, lĩnh án 7 năm tù, c̣n Tân Phiệp Phát từ người có tội bỗng trở thành người bị hại.
Sau một thập kỷ, “Con ruồi trong chai nước” xuất hiện phiên bản 2.0. Ông Liễu Quư Ngân - người đăng tải h́nh ảnh tố cáo Công ty C.P Việt Nam bán thịt lợn bệnh có khả năng bị điều tra ngược. Khi Công an tỉnh Sóc Trăng đă ra quyết định không khởi tố vụ án h́nh sự với tố giác về tội phạm của ông Liễu Quư Ngân. Ngược lại, công an cho biết sẽ làm rơ động cơ, mục đích việc phát tán h́nh ảnh tố Công ty C.P. bán heo bệnh.
Một người đang phải chạy thận mỗi ngày, từ chối nhận tiền ủng hộ từ các mạnh thường quân như ông Ngân th́ có "động cơ” ǵ ngoài việc bảo vệ sức khỏe người dân. Chính Cơ quan điều tra mới lộ rơ “động cơ” bao che cho công ty C.P, đẩy người tố cáo vào ṿng lao lư.
Vậy là công ty C.P đă tẩy trắng thành công “'không có vi phạm” ,nhân viên thú y đóng dấu chỉ bị chuyển công tác. Người tố giác bây giờ trở thành đối tượng bị điều tra, như vậy c̣n ai dám lên tiếng chống lại tiêu cực nữa.
Nên nhớ Tân Hiệp Phát sau khi đổi trắng thay đen đă phải trả cái giá thiệt hại 2.000 tỷ đồng do người dùng tẩy chay. Công ty C.P thể dùng tiền che lấp sự thật, nhưng người tiêu dùng mới chính là quan ṭa thầm lặng nhưng đầy quyền lực, một khi họ quay lưng, không tiền nào cứu nổi.
Cô Ba