HOME

24h

Shows

GOP

Phim Bộ

Phim-Online

News-Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Cam Ranh – Lá chắn Biển Đông ra đời như thế nào?
Giữa những toan tính địa chính trị đầy căng thẳng sau Thế chiến thứ nhất, Cam Ranh được chọn để trở thành một trong những căn cứ quân sự chiến lược nhất của Pháp tại Viễn Đông. Ít ai ngờ rằng, từ năm 1911, nơi đây đă âm thầm biến thành bàn đạp quân sự tối mật, giữ vai tṛ then chốt trong tham vọng kiểm soát toàn vùng Đông Dương và Biển Đông.
Cam Ranh – Lá chắn Biển Đông của Hải quân Pháp trước tham vọng của Nhật Bản
Khi chiến tranh Nga - Nhật kết thúc và e ngại trước âm mưu tranh giành thuộc địa của Nhật Bản ở Viễn Đông và Thái B́nh Dương, năm 1911, chính phủ Pháp cử Đại úy hải quân Fillommeus chỉ huy xây dựng quân cảng Cam Ranh. Giữa năm 1939, Pháp nâng cấp Cam Ranh thành căn cứ hải quân lớn trong kế hoạch "Pḥng thủ chung" ở Đông Dương, xây dựng một số công tŕnh quân sự khác trên bán đảo Cam Ranh ḥng đối phó với Chiến tranh thế giới thứ hai.


Sơ đồ căn cứ Cam Ranh năm 1951, hồ sơ 4C1149, Lưu trữ Bộ Quốc pḥng Pháp
Ngày 15/9/1940, Nhật gửi tối hậu thư đ̣i kiểm soát các căn cứ hải quân, trong đó có cảng và vịnh Cam Ranh. Năm 1942, Nhật chiếm cảng Cam Ranh, đồng thời xây dựng thêm sân bay làm bàn đạp chính để đánh chiếm Malaysia và các thuộc địa của Anh, Mỹ ở Thái B́nh Dương. Đại chiến Thế giới thứ 2 kết thúc, bàn cờ địa chính trị châu Á có nhiều thay đổi buộc Pháp phải xem lại chiến lược quân sự ở Đông Dương.

Ngày 22/5/1947, Hội đồng Quốc pḥng Đông Dương quyết định xếp căn cứ quân sự: Cap Varella - Ban Mê Thuột - Đà Lạt - Djiring - Cap Padaran là các căn cứ chính của Đông Dương. Tiêu chí để xếp loại căn cứ quân sự chính là "vị trí địa lư then chốt bao quát một trong nhiều tuyến giao thông liên lục địa, giàu tài nguyên và sau khi cải tạo cho phép tập trung, thu nhận, tiếp tế, phân bổ và bảo vệ các lực lượng hải quân, không quân và lục quân trong các chiến dịch quân sự liên tiếp hoặc phát sinh với quy mô và khoảng cách khác nhau trong điều kiện tốt nhất". Đáp ứng đầy đủ những tiêu chí chiến lược trên, Cam Ranh đă được nghiên cứu để trở thành căn cứ quân sự chiến lược chính của Pháp không chỉ của Đông Dương mà c̣n của cả vùng Viễn Đông.

Nơi Hạm đội Viễn Đông tập kết
Trong chỉ thị ngày 17/1/1948, tướng Salan - khi đó là Tổng tham mưu trưởng tạm quyền lực lượng lục quân Pháp ở Viễn Đông nhấn mạnh, Cam Ranh - căn cứ quân sự chiến lược chính của Liên hiệp Pháp ở Viễn Đông sẽ gia nhập cụm căn cứ Á-Phi của Pháp cũng như tập hợp các căn cứ quân sự lớn nước ngoài ở Ấn Độ Dương và Thái B́nh Dương.

Ngày 18/9/1948, Bộ Hải ngoại Pháp ban hành Sắc lệnh số 48/1447 phê chuẩn kế hoạch tái xây dựng, trang bị và hiện đại hóa Đông Dương đồng nghĩa với kế hoạch của Hội đồng Quốc pḥng Đông Dương về việc xây dựng căn cứ quân sự chiến lược chính Cam Ranh được chấp nhận, dựa trên báo cáo tổng kết và kết luận của Ban nghiên cứu trước đó.

Báo cáo nêu rơ vai tṛ trong pḥng thủ của căn cứ quân sự này là thu nhận, nuôi quân các lực lượng phối hợp thường trực phục vụ bảo vệ Liên hiệp Đông Dương chống lại kẻ thù bên ngoài cũng như duy tŕ trật tự. Về vai tṛ tấn công, đây sẽ là căn cứ xuất phát, tiếp tế, bảo dưỡng cho lực lượng phối hợp Pháp và đồng minh tham gia các hoạt động quân sự ở Đông Nam Á. Để đáp ứng những vai tṛ trên, hệ thống pḥng thủ sẽ được bố trí xây dựng hướng cả vào đất liền lẫn ra biển, cho phép trú ẩn trong trường hợp bị không kích hoặc tấn công nguyên tử.

Ngoài ra, báo cáo cũng đề cập chi tiết vai tṛ của căn cứ đối với từng lực lượng Pháp. Về hải quân, thứ nhất cho phép trú ẩn, tiếp tế, bảo dưỡng và bảo vệ lực lượng hải quân thường trực: duy tŕ tự do đi lại trong khu vực Đông Dương, cảnh báo và cầm cự trước tấn công của kẻ địch có thể nhằm vào Đông Dương trong khi chờ chi viện, tiến hành độc lập quân sự trong hải phận Biển Đông và tham gia hoạt động phối hợp với các nước tham chiến ở Đông Nam Á. Thứ hai, Cam Ranh sẽ là nơi trung chuyển cho phép thu nhận, tiếp tế, sửa chữa và chuẩn bị cho lượng lớn quân số hải quân thuộc Sư đoàn Hải quân với các đơn vị đổ bộ.

Về không quân, thứ nhất cho phép thu nhận, tiếp tế, bảo dưỡng và bảo vệ lực lượng không quân không thường trực khi tham gia các chiến dịch trong hải phận Biển Đông và nam Biển Đông, Xiêm La (Thái Lan) và có thể duy tŕ lối ra của vịnh Bắc Bộ. Thứ hai, là nơi trung chuyển và có thể cho phép thu nhận, tiếp tế, sửa chữa và bảo vệ lượng lớn quân số không quân.

Về lục quân, thứ nhất cho phép chuyên chở, tiếp tế và bảo vệ lực lượng lục quân trong trường hợp có can thiệp ở nam Biển Đông, Xiêm La (Thái Lan) và Liên hiệp Đông Dương trước đe dọa từ bên trong cũng như bên ngoài. Thứ hai, kháng trả mọi tấn công đất liền có hoặc không có đổ bộ.

Về pháo binh tầng b́nh lưu, thiết lập băi phóng bom hoặc tên lửa đồng thời với căn cứ thử nghiệm về máy bay phản lực.

Về lục quân, thứ nhất có một đơn vị đồn trú cố định đảm bảo pḥng thủ mặt đất cũng như đối không của vùng, dự kiến khoảng 7.000 quân bao gồm cả quân đồn trú của Kontum, Pleiku và An Khê. Thứ hai là lực lượng cơ động gồm các đơn vị động cơ - cơ khí, lính dù, công binh và quân số ước tính chừng 6.000 quân.

Về hải quân, thứ nhất là lực lượng thuộc Sư đoàn Hải quân Viễn Đông được đặc biệt thành lập gồm các đơn vị hạng nhẹ bề mặt, tàu ngầm, thả ḿn, vớt ḿn, đoàn tàu hộ tống và tiểu hạm đội hải không vận. Thứ hai, là bảo vệ bờ biển với các lắp đặt xác định vị trí, tàu giám sát và đội pháo bờ biển. Tổng quân số sẽ là 5 000 quân.

Ngoài ra c̣n có khoảng 2.000 người làm việc tại các bộ phận chung như quân nhu, y tế, thiết bị, xăng. Tổng cộng, theo nghiên cứu, căn cứ chiến lược chính Cam Ranh có thể thu nhận, tiếp tế, duy tŕ và bảo vệ trong thời b́nh số quân đồn trú là 22.000 người và khi có chiến dịch quân sự là 100.000 quân (4 sư đoàn bộ binh và pḥng không, lục quân) trong thời gian tối đa là một tháng.

Để tránh tăng kinh phí xây dựng, căn cứ này sẽ tận dụng những cơ sở hạ tầng dân sự và quân sự đă có như cảng biển, hàng không và hàng không - hàng hải, pḥng thủ cố định, kho tàng bến băi, y tế… Về đường bộ, do độ an toàn của đường sắt không cao nên để đảm bảo hoạt động của căn cứ, công binh Pháp mở thêm đường từ Krong-Pha đến Ba Ng̣i (dự kiến trở thành sân bay quân sự) và Nha Trang. Đáng chú ư, nghiên cứu xây dựng căn cứ c̣n đặc biệt nhấn mạnh đến vị trí lựa chọn đặt xưởng, nhà kho, hầm trú ẩn có thể chống chịu được bom nguyên tử. Ưu tiên chọn địa điểm ở phía bắc và đông núi Ḥn Rồng.

Đại tá Le Puloch - Chỉ huy trưởng lực lượng Pháp ở nam Trung Kỳ và Tây Nguyên và đại diện của Ủy viên Cộng ḥa về nam Trung Kỳ làm đồng chủ tịch ban địa phương phụ trách thi công căn cứ Cam Ranh. Những xây dựng lớn ban đầu được triển khai khi Tổng chỉ huy tối cao lực lượng viễn chinh Pháp ở Viễn Đông ban hành chỉ thị ngày 3/11/1948 cho phép xây dựng các khu quân sự phục vụ cho 10.000 quân. Đó là các công tŕnh khu số 1 bên quốc lộ 1 trên diện tích 200ha (2kmx1km), lập đường băng bằng tấm thép kích thước ban đầu là 600m x 30m sau tăng lên 1.000m x 45m bên quốc lộ 1, sửa sang doanh trại Cam Linh, xây doanh trại cho một tiểu đoàn gần sân bay Nha Trang. Ngoài ra, Pháp dự kiến xây dựng đập Hà Koum (kéo dài 2 năm) để đảm bảo cung cấp nước cho căn cứ này.

Năm 1949, căn cứ quân sự chiến lược chính Cam Ranh dần đi vào hoạt động khi các hạng mục đă thi công cuối năm 1948 được hoàn thiện, xây dựng khu nhà ở cho quân nhân, hệ thống cấp thoát nước, xây bể chứa nhiên liệu có thể tích 5.000m3 trên Ḥn Một, san phẳng đường băng cho sân bay dă chiến Thủy Triều…

VietBF@ sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay


pizza
R11 Tuyệt Thế Thiên Hạ
Release: 3 Days Ago
Reputation: 236936


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 102,172
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	441.jpg
Views:	0
Size:	25.6 KB
ID:	2548692  
pizza_is_offline
Thanks: 7
Thanked 7,997 Times in 7,114 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 41 Post(s)
Rep Power: 124 pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

VN News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:57.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06216 seconds with 14 queries