R10 Vô Địch Thiên Hạ
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 73
|
Tính dục dưới góc nh́n Phật giáo
Phật giáo nh́n tính dục dưới khía cạnh của sự thèm khát và đau đớn. Đó là mối hiểm nguy, xô đẩy con người vào cảnh đọa đầy của dục vọng và khổ đau.
Tính dục là nguồn gốc của... sinh tử
Con người được sinh ra bởi sắc dục, chết bởi sắc dục, đó là lẽ thường của thế tục và thuận theo thế tục th́ cứ sống đi chết lại không ngừng.
Sắc dục là chứng bệnh chung của người đời. Mọi người đều có thể bị nó làm mê nếu không kiêng sợ giữ ǵn, cũng khó tránh khỏi những điều không tốt đến với ḿnh.
“Trong các thứ ái dục, không ǵ đáng ngại bằng sắc dục. Ḷng ham thích sắc đẹp to lớn không ǵ sánh bằng...” - lời Đức Phật dạy.
Không có ḷng tham dục th́ sẽ không có bất cứ phiền năo nào nhưng ngược lại, một khi có ḷng tham dục th́ chuyện ǵ cũng xảy ra. Thế giới, vạn sự, vạn vật và vạn loài, thứ ǵ cũng do ḷng tham dục sinh ra cả.
Theo thuyết nhân quả trong đạo Phật th́ ái là nhân, dục là quả. Nuôi dưỡng ái dục là hủy diệt thân hiện tại, nuôi dưỡng thân tương lai, cứ như thế thân tiếp nối thân, luân hồi trong sáu đường như dây xích không biết đâu bắt đầu, không biết đâu kết thúc, vô định.
“Nếu mọi người phóng túng theo ái dục, chạy theo t́nh ái th́ càng ngày càng lún sâu, mê mờ càng ngày càng tăng, càng sâu càng đậm” - Ḥa thượng Thích Tuyên Hóa cho hay.
Cũng theo Ḥa thượng th́ chúng ta phải hết sức cẩn thận, đừng bao giờ mê đắm sắc tướng. Nếu chúng ta mê chấp, cùng với sắc tướng “hợp lại thành một” th́ ắt sẽ có nhiều tai họa xảy ra.
Mặt khác, nếu phạm giới dâm dục th́ rất dễ phạm giới sát sinh, trộm cắp và vọng ngữ. Và việc ăn thịt sẽ khiến dục niệm sẽ nhiều, vọng tưởng cũng nhiều, rất khó nhập định. Không ăn thịt th́ dục vọng mới nhẹ, ḷng sẽ biết đủ, cũng sẽ bớt vọng tưởng.
Cần phải biết kiềm chế... tính dục
Ư thức được những khổ đau do thói tà dâm gây ra nên trong ngũ giới, Đức Phật nói đến giới thứ ba (bảo vệ tiết hạnh - PV) nhưng không phải ai trong xă hội cũng phải tuân theo giới này.
Tuy nhiên, khi đă nguyện giữ giới th́ phải giữ giới nghiêm chỉnh, cần biết kính trọng ḿnh, kính trọng người khác. Không để cho nạn tà dâm gây nên sự đổ vỡ của gia đ́nh và đời sống đôi lứa.
Mặt khác, cũng theo giáo lư của Phật giáo th́ tính dục cũng như tất cả những ǵ liên hệ đến thân xác và lạc thú phát sinh từ giác cảm đều được nh́n dưới khía cạnh của sự thèm khát và bám víu, khổ đau sẽ phát sinh từ những thứ xúc cảm ấy là không tránh khỏi được.
Do vậy, chúng ta phải vượt lên trên t́nh dục mới có thể thăng tiến trên đường tu tập tâm linh.
“Bởi v́ khi nào c̣n vướng mắc trong đó, tâm thức chúng ta sẽ luôn luôn bị quấy nhiễu, sẽ rơi vào u tối và hoang mang, sẽ ngụp lặn trong ghen tuông, lo sợ, hận thù, căng thẳng, và những thứ đó sẽ tiếp tục lôi kéo những thứ khác” - lời Thiền sư Bhante Gunaratana (người Sri Lanka).
Chính v́ vậy mà theo giáo lư nhà Phật th́ chúng ta cần phải kiềm chế tính dục để không bị rơi vào cái lạc thú sẽ làm ḿnh mù quáng và rối ren.
Như vậy, muốn kiềm chế được tính dục trước hết không được nuôi dưỡng tính dục trong tâm ḿnh mặc dù nó vẫn xảy ra nhưng chúng ta phải biết ngăn chặn và cắt bỏ.
“Thương yêu chưa đủ, hạnh phúc cần phải đáp ứng các nhu cầu thực tiễn nữa. Tâm lư người nữ luôn mong cầu được khéo léo săn sóc, mong muốn được làm đẹp, trong thái độ tôn trọng thực sự. Vấn đề ở đây là thái độ tôn trọng bạn đời” - Giáo lư đạo Phật.
Vấn đề về ẩm thực cũng ảnh hưởng nhiều đến tính dục của con người. Trước hết là không nên ăn những thứ giàu chất dinh dưỡng v́ ăn nhiều, ḷng dục nhiều và chất bổ dưỡng nhiều sẽ sinh những ư niệm dâm dục. Mặt khác, chúng ta không ham ăn ngon, ăn nhiều và phải luyện tập ăn uống sao cho vừa đủ duy tŕ sinh mạng là đúng đắn và phù hợp.
Đức Phật dạy: “Hăy thận trọng, đừng nh́n ngó nữ sắc, cũng đừng nói năng với họ”. Đây là cách người nam đối xử với người nữ. C̣n về cách người nữ đối xử với người nam th́ Đức Phật dạy: “Hăy thận trọng, đừng nh́n ngó nam sắc, cũng đừng nói năng với họ”.
(Bài viết có sử dụng tài liệu của Thuvienhoasen, daophatngaynay, trang nhà Quangduc, cẩm nang tu tập)
Bùi Hiền
|