HOME

24h

Shows

GOP

Phim Bộ

Phim-Online

News-Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 03-27-2012   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 58
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Ông lái đ̣ "chịu chơi" ở TP.Hồ Chí Minh

- Sau khi nghỉ nghề “gơ đầu con trẻ”, thầy giáo Nguyễn Thanh Ḥa đă trở về quê vợ ở vùng đất trũng giữa Sài G̣n lập nghiệp. Tuy kinh tế gia đ́nh c̣n khó khăn nhưng suốt 17 năm lái đ̣, thầy Ḥa vẫn sớm khuya mưa nắng đưa đón hàng triệu các em học sinh đến trường miễn phí. Cũng từng đó năm giá xăng dầu liên tục tăng nhưng giá mỗi lần đi đ̣ của thầy giáo già vẫn rẻ hơn ly… trà đá.

Lận đận đời thầy giáo làng

Đă nhiều lần chúng tôi nghe câu chuyện “đáng nể” về ông lái đ̣ già trên sông Vàm Thuật nối qua quận G̣ Vấp và quận 12 của TP.HCM tuy gia đ́nh kinh tế c̣n khó khăn nhưng suốt 17 năm đưa đ̣ qua sông không biết bao thế hệ học sinh cũng như người già cơ nhỡ không lấy tiền.

Và một điều đặc biệt mà khó tin nổi cũng gần đấy năm trôi đi với biết bao sự đổi thay của xă hội, nhất là giá xăng dầu tăng lên từng ngày nhưng giá đi lại trên những chuyến đ̣ của người người đưa đ̣ này vẫn không hề thay đổi.

Đến bây giờ mỗi người qua đ̣ cũng chỉ mất có 500 đồng. Để t́m hiểu thực hư về câu chuyện “cổ tích” thời hiện đại này, chúng tôi đă t́m đến bến đ̣ sông Vàm Thuật gặp ông Nguyễn Thanh Hòa (SN 1938, ngụ phường An Phú Đông, quận 12) mà người dân nơi đây thường gọi là chú Tám Hòa, một ông già có khuôn mặt phúc hậu, mái tóc hoa râu.

Chắc hẳn ai cũng có thể ai cũng biết đến bến phà “bèo” này nhưng có mấy người biết được cuộc đời đầy gian truân của chú Tám Ḥa - người đă từng là một thầy giáo dạy cấp II trường làng, phải làm nghề xe đạp ôm, bán rau má... đế có được ngày hôm nay.



Ông Tám Ḥa chỉ vào bảng giá phà hơn chục năm không thay đổi.

Ở cái tuổi 74, chú Tám Ḥa vẫn không ngớt bồi hồi khi kể lại những ngày tháng gian nan thuở nhỏ và mạo hiểm để gây dựng cơ nghiệp trong các cung bậc buồn vui cảm xúc lẫn lộn. Sinh ra trong gia đ́nh đông anh em tại xă Phước Khánh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.

Khi lên đến 10 tuổi ông đă phải tự kiếm sống bằng cách đi bán nước trà quế, rồi đến năm 12 tuổi đi bán kem. Khi có sức khỏe một chút, đến năm 14 tuổi, Ḥa bắt đầu chạy xe đạp ôm và người dân trong khu vực thuê ǵ th́ làm lấy không ngại gian khổ.

Thấy dân ḿnh khổ, nhiều người không biết chữ cộng với sự ao ước được đứng lên bục giảng trao con chữ cho đám học tṛ nghèo. Thế rồi sau nhiều năm đèn sách, Ḥa đă thi đậu vào trường Sư Phạm. Sau khi ra trường, cậu sinh viên Ḥa quyết định về quê dạy học.

Trong suốt thời gian làm thầy giáo làng, lương nhà nước trả theo chế độ bao cấp được vài cân gạo không đủ sống nên thầy Tám đă phải chải lận lưng đến biết bao là nghề.

Ông vẫn nhớ như in những ngày nhà ông nuôi heo, đêm đêm ông lại phải đạp xe hàng mấy chục cây số đến các quán cơm, hủ tiếu, phở... để gom thức ăn thừa về cho heo ăn. Nhưng cái nghề gắn chặt với các đời của thầy giáo làng lâu nhất vẫn là xe đạp ôm.

Sau những giờ đứng trên bục giảng mặc áo trắng, vận quần đen thầy giáo Ḥa lại mặc những chiếc áo cũ kỹ ở nhà lấy chiếc xe đạp đi chở thuê. Ngày ngày trên chiếc xe đạp cọc cạch mà tằn tiện mấy năm mới sắm được, ông lại đạp xe ôm khắp cả quăng đường vài chục cây số.

Cuộc sống nghèo khó và nắng gió của vùng đất Nam bộ đă “sinh ra” thầy Ḥa như thế. Thấy thầy giáo làm thêm cái nghề xe đạp ôm, nhiều phụ huynh hỏi tế nhị, có xấu hổ không th́ được người thầy này vui vẻ trả lời không một chút đắn đó.

“Cái nghề ḿnh làm chân chính, bỏ mồ hôi sức lao động ra để kiếm sống th́ ḿnh nên tự hào mới đúng chớ. Ḿnh làm việc không hề vi phạm pháp luật th́ có già mà xấu hổ" – chú Tám Ḥa vẫn lạc quan như thế.

Rồi cứ thế thời gian trôi đi, sau gần 30 năm dạy học cấp II tại xă Phước Khánh, huyện Nhơn Trạch, thầy giáo Nguyễn Thanh Ḥa nghỉ hưu rồi cả gia đ́nh về quê vợ ở An Phú Đông, quận 12 lập nghiệp.

Cuộc sống gia đ́nh lúc này hết sức khó khăn, túng bấn, chú Tám phải bươn chải làm đủ nghề để cùng vợ nuôi hai đứa con ăn học. Gia đ́nh thầy giáo nghỉ hưu này thuộc diện nghèo nhất nh́ ở vùng chiến khu An Phú Đông đang bất đầu đô thị hóa.

Nhưng với bản chất con người không chịu cam khổ, thầy giáo Ḥa lại trở về với cái nghề chạy xe đạp thồ. Sau khi có một chút vốn ông mở tiệm sửa xe đạp và xin đất hoang ở v́a sông Vàm Thuật để trồng rau.... Làm việc quần quật suốt ngày nhưng gia đ́nh thầy Tám vẫn không thoát được đói nghèo.

Hàng ngày hai vợ chồng làm ruộng ở bên bờ sông, chứng kiến cảnh học tṛ phải chen chúc nhau trên một con đ̣ cũ kỹ, ọp ẹp để tới trường. Mỗi lần có con nước chảy xiết, sông lại rộng và sâu, chiếc ghe nhỏ bao lần như muốn lật úp cũng là bao lần ông thót tim, lo lắng cho tính mạng của học sinh trên đ̣.

Đă xảy ra nhiều vụ lật đ̣, úp ghe, những đứa trẻ bị rơi xuống sông suưt chết, quần áo, tập vở ướt sũng mếu máo khóc về nhà đành nghỉ học đến những vài ngày sau đó.



Tuy đă già nhưng ông vẫn lặng lẽ đưa những chuyến phà miễn phí cho học sinh qua sông

Thấy những chuyến đ̣ ngang nguy hiểm chú Tám Ḥa luôn cảm thấy day dứt trong ḷng khiến ăn không ngon ngủ không yên. Theo chú Tám tâm sự, ngày trước là thầy giáo đưa các em nhỏ có cái chữ th́ bây giờ nghỉ hưu, ông lại muốn ḿnh tiếp tục là người đưa đ̣ cho các em được đến trường an toàn.

V́ vậy ông quyết định đến gặp chính quyền địa phương xin đứng ra đấu thầu băi đ̣ để khai khác lại.

Cái tin thầy giáo Ḥa nhà nghèo “rớt mồng tơi” đứng ra xin đấu thầu bến đ̣ hơn trăm năm tuổi này khiến người dân An Phú Đông “giật ḿnh”.

Ban đầu cũng có nhiều ư kiến ngần ngại, nhưng vốn hiểu được đức tính của người từng đứng trên bục giảng nhiều năm nên lănh đạo phường An Phú Đông cũng đă ủng hộ.

“Tôi xin được đứng ra tổ chức lại bến đ̣ này chỉ với mục đích đưa những chuyến đ̣ qua sông an toàn và nhất là miễn phí cho học sinh, trẻ em, người lớn tuổi...

C̣n những người khác th́ tùy khả năng, ai muốn trả phí sao cũng được. Tôi chỉ muốn làm một việc ǵ đó có ích cho bà con ḿnh…” - chú Tám cam kết với chính quyền địa phương như vậy.

Bán đất, vay tiền Ngân hàng để mua đ̣ chở miễn phí

Sau khi được chính quyền địa phương chấp thuận cho khai thác bến đ̣ Vàm Thuật, trong nhà không có nổi lấy một trăm ngàn đồng, chú Tám phải cầm cố ruộng, vay mượn bạn bè lấy tiền mua đ̣ và tự ḿnh đưa đón mọi người qua sông.

Sau một thơi gian sớm khuya làm lụng khi có chút vốn ông bắt đầu mở rộng bến đ̣ và đặt mua một con đ̣ rộng hơn. Tuy lúc này c̣n nợ nần chồng chất nhưng như lời đă hứa với chính quyền địa phương chú Tám quyết định không lấy tiền của học sinh, sinh viên các cụ già đi qua đó.

Từ khi chú Tám chở đ̣ với giá rẻ và miễn phí con đ̣ lúc nào cũng đầy khách qua sông.

Lúc này người lái đ̣ già lại ao ước vay mượn được tiền để mua chiếc phà rộng và an toàn hơn. Thế rồi trong một lần t́nh cờ Chú Tám quen được một người làm ở ngành ngân hàng cũng thường đi lại qua bến đ̣.

Thấy chú hiền lành chịu khó làm ăn nên người này hứa sẽ đề nghị ngành ngân hàng hỗ trợ ông vay vốn để nâng cấp bến đ̣. Mừng khôn xiết, chú Tám Ḥa về bàn với vợ tiếp tục cầm miếng đất và mua được chiếc phà đầu tiên trị giá 30 triệu đồng vào giữa năm 2000.

Những năm kế tiếp, liên tục những chiếc phà thứ hai, thứ ba... được đóng mới và đưa vào hoạt động tại bến đ̣ An Phú Đông.

Những chiếc phà an toàn vẫn là chiếc phà “t́nh thương” do chính tay người thầy giáo già này cầm lái chở khoảng 600 em học sinh, sinh viên đi qua mỗi ngày. Người già, người nghèo, xe cứu thương mỗi ngày hàng trăm lượt người...

Rồi chủ bến phà đă bỏ tiền tráng nhựa một đoạn đường dài cả trăm mét xung quanh bến để người dân đi lại dễ dàng.

Mỗi ngày trung b́nh, bến phà Vàm Thuật này đón khoảng 7.000 lượt khách. Giá đi phà cho người đi bộ là 500 đồng, có xe đạp là 800 đồng /lượt, một người đi xe máy là 1000 đồng /lượt. Điều đặc biệt, dù các đợt xăng tăng giá liên tục suốt 17 năm qua nhưng giá cước đi phà không bao giờ thay đổi.

Ông Tám “từ thiện” cho biết, với số tiền thu được từ việc khai thác bến đ̣, tính toán xăng dầu, tiền công cho người làm, hàng tháng tiết kiệm ông cũng đủ trang trải cho sinh hoạt gia đình. Nhưng mỗi lần máy móc hư hỏng, ông lại phải bỏ tiền túi ra sửa chữa.

Dù vậy, suốt 17 năm chú Tám vẫn âm thầm lặng lẽ giúp những học trò đến trường qua phà không phải mất phí. Chẳng những đi phà không tốn tiền, nhiều người nghèo tại địa phương c̣n được chú Tám giúp cho tiền.

Nhiều học tṛ, sinh viên nghèo qua phà cũng được chủ đ̣ cho tiền mua tập vở, quần áo đi học. Mấy năm qua, thầy Tám Ḥa c̣n đóng học phí cho mấy chục học sinh, sinh viên nghèo có hoàn cảnh khó khăn thường xuyên qua lại phà. Người lái phà cho biết:

“Trong ḿnh luôn đặt chữ nghĩa lên hết. Thấy những đứa trẻ hàng ngày ḿnh mừng lắm nhớ lại lúc c̣n đi dạy chữ. Bây giờ nh́n chúng khó khăn ḿnh cố gắng giúp thôi.

Chỉ cần các em được đến trường an toàn là tôi vui rồi. Đó cũng là trả nợ cuộc đời, trả nợ lại tấm ḷng của những người tốt đă giúp ḿnh lúc khó khăn. Sông có khúc, người có lúc mà...”. V́ vậy danh chú Tám “từ thiện” ngày càng được lan truyền nhiều nơi.

Giờ đây những chiếc phà của chú Tám đă trở thành phương tiện di chuyển không thể thiếu cho người dân địa phương và cả những người dân vùng khác. Đặc biệt, các em học sinh không c̣n sợ những ngày mưa băo, những ngày lụt lội không được tới trường.

Giai thoại của ông Tám gắn măi trong từng câu chuyện của vùng An Phú Đông. Người dân nơi đây c̣n kể rằng, cách đây không lâu trong lúc nửa đêm khuya khoắt mưa gió băo bùng, có một phụ nữ ôm đứa con nhỏ đến bến đ̣ nhờ phà đưa qua sông để đưa con nhỏ bị sốt đi bệnh viện cấp cứu.

Lúc này tất cả nhân viên của bến đều đă về nghỉ ngơi. Nghe nói có người phải đi cấp cứu, ông lăo thất thập cổ lai hy này một ḿnh đội mưa lái phà chở mẹ con họ qua sông...

Nghe hoàn cảnh hai mẹ con khó khắn, đáng thương không có tiền, người thầy giáo già liền móc hết trong túi được 300 ngàn đồng đưa cho người phụ nữ để nhờ xe ôm đưa tới bệnh viện cho sớm.

Khi nhắc đến một trong nhiều nghĩa cử của ông “bụt” Tám Ḥa, ông trầm ngâm: “Cuộc đời ông cũng như con sông Sài G̣n - Vàm Thuật kia, khi đầy khi cạn. Ḿnh cũng đă có những lúc nghèo khó, nổi trôi rồi mới được như ngày hôm nay nên giúp ǵ được cho người khác sẵn ḷng. Đó cũng là trả nợ cuộc đời, trả nợ lại tấm ḷng của những người tốt đă cưu mang giúp đỡ ḿnh trước đây”.


Vũ B́nh
theo PNTD
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images654368_Chuyen_ve_ong_lai_do_chiu_choi_o_TP.Ho_Chi_Minh_phunutoday.vn_1.jpg
Views:	12
Size:	53.6 KB
ID:	369175  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

VN News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:17.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.15278 seconds with 14 queries