Anh Phạm Văn Quưnh ở huyện nghèo Hưng Yên, thuộc tỉnh Nghệ An là cựu đại úy quân đội nay đă xuất ngũ và làm việc cho một công ty trách nhiệm hữu hạn ở thành phố Vinh. Là một người cần cù chịu khó, làm ăn thành đạt nhưng lại sống biết điều nên anh Quưnh được nhiều người hàng xóm yêu quư. Đặc biệt hơn cả, anh c̣n thường xuyên cho con ḿnh nghe nhạc đỏ suốt hơn 10 năm qua.
“
Cháu thích nhất bài câu ḥ bên bờ Hiền Lương của cô Thu Hiền hát,” con gái rượu tuổi tin của anh bộc lộ. “
Cháu c̣n thích cả bài Đi mô cũng nhớ về Hà Tĩnh nữa. Về các ca sĩ th́ cháu thích nhất là Thu Hiền, xong rồi đến Quang Lư và Trọng Tấn.” Cháu Quyên đang học lớp 10 trường chuyên Phan Bội Châu nhưng đă có thể kể vanh vách hàng trăm bài hát từ những năm 50, 70 của thế kỉ trước mô tả những địa danh và đời sống sinh hoạt không liên quan ǵ đến thời hiện tại.

Cháu Quyên thường theo dơi các hoạt động âm nhạc như thế này
Những khi rảnh rỗi, anh Quưnh thường tổ chức ka-ra-ô-kê tại gia với đĩa Vê Xê Đê “
Tuyển tập những bài ca đi cùng năm tháng“, và lĩnh xướng dàn đồng ca nam nữ hát bài “
Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây.” Không chỉ giới hạn trong phạm vi gia đ́nh, anh c̣n lôi kéo nhiều người rất già vào tham gia thi hát có thưởng. “
Khi c̣n tại ngũ, mỗi khi về phép tôi thường ru cháu ngủ bằng bài Tiến về Sài G̣n. Nhạc đỏ đă ăn vào trong máu của cháu từ bé như thế.” Anh Quưnh say sưa cho phóng viên chúng tôi xem bộ sưu tập đĩa nhạc với nhiều tên tuổi lạ lẫm như Hoàng Vân, Văn An, Phan Huỳnh Điểu, Lưu Hữu Phước và liên tục phải nhắc con trật tự không được nói tranh phần anh khi được hỏi về các nhạc sĩ thần tượng.

"Người đàn ông này là tác giả của bài Giải phóng miền Nam, quốc ca của Cộng ḥa miền Nam Việt Nam và bài Tiếng gọi thanh niên, sau được nước Việt Nam Cộng ḥa sửa lời và sử dụng làm quốc ca. Ông là nhạc sĩ lớn Lưu Hữu Phước" -cháu Quyên vanh vách kể
Cháu Quyên cũng như cháu Quân, con trai thứ hai của anh năm nay 12 tuổi đều có sở thích giống bố và đang gặp rất nhiều khó khăn để ḥa nhập cùng các bạn ở trường. Khi được hỏi Gờ Rồng trong ban nhạc Bích Bang nghĩa là ǵ cả hai cháu đều không trả lời được. Quyên không biết Ngọc Trinh là ai, lại càng không trả lời được các câu hỏi về Đàm Vĩnh Hưng cũng như Su Du, những kiến thức thuộc về hành trang cơ bản của giới trẻ hiện nay. Cháu Quân, có lẽ v́ là con trai nên khá hơn, biết Ngọc Trinh là nữ hoàng đồ lót nhưng không trả lời được câu hỏi ông bầu của Ngọc Trinh là ai cũng như sự liên quan giữa Ngọc Trinh và Trà Ngọc Hằng. Anh Quưnh cũng khẳng định sở thích nhạc đỏ chỉ có ở nhà anh do anh dày công nuôi dưỡng tâm hồn các con từ bé. “
Thằng Quyến con mẹ Niềm, cháu họ nhà tôi trông thế mà có biết bài nào với bài nào đâu.”
Đối mặt với sự thâm hụt về kiến thức phổ thông tuổi tin, Quyên và Quân tỏ ra rất đỗi thờ ơ. “
Người Việt Nam th́ nghe nhạc Việt Nam chứ cô,” Quyên nói chắc như đinh đóng cột. “
Những khi cháu học bài mệt mỏi, nghe một đoạn bài Đường chúng ta đi của nhạc sĩ Huy Du đi là tinh thần lại lên cao hẳn.”
Nhóm phóng viên chúng tôi rời nhà anh Quưnh sau khi để lại một số tờ rơi thông tin về các boi ban, gơn ban mới nổi của Việt Nam và Hàn Quốc, cũng như địa chỉ các trang oép quan trọng cho gia đ́nh. Anh Quưnh trở lại với việc bật nhạc đỏ cho con nghe trong sự bàng quan của bà con khối xóm. Trên con đường đất đá đi về thị trấn, chúng tôi nghe văng vẳng tiếng nhạc từ nhà anh, vui buồn lẫn lộn mà chẳng nói nên lời.
“
….Việt Nam trên đường chúng ta đi
Nghe gió thổi đồng xanh quê ta đó
Nghe sóng biển ầm vang xa tận tới chân trời
Nghe ấm ḷng những khi đang rộn bước
Mà vui sao ta chẳng nói nên lời...”