Trong giờ nghị án, Long luôn cúi gằm, không dám nh́n mặt ai bởi gă sợ phải đối mặt với gương mặt sầu thảm đẫm lệ của 3 người phụ nữ là đấng sinh thành của chính gă, vợ và mẹ của nạn nhân.
Không phải "anh Bảy chú Ba" hoạt động trong thế giới ngầm nhưng kín tiếng, cũng chẳng phải phường côn đồ say thuốc xem mạng người như cỏ rác... nhưng lỡ tay đâm chết người, trước khi nhấn ḿnh vào ṿng lao lư với tội danh ai nghe cũng sợ, Lê Duy Long kiếm sống bằng nghề bán rong, cái nghề quanh năm suốt tháng phải lê lết nơi vỉa hè.
Ấy vậy mà nhận định tội lỗi của gă, cáo trạng của VKSND TP HCM chỉ rơ "Giết người thuộc trường hợp có tính chất côn đồ". Càng lạ hơn khi một kẻ cố ư giết người, khi ra tay th́ lạnh lùng đến vô cảm như Long lại không đủ dũng khí để đối mặt, để nh́n thẳng vào ánh mắt của những người phụ nữ là mẹ, vợ của nạn nhân và đấng sinh thành của chính gă.
Giữa tháng 6 vừa qua, phiên ṭa lưu động xét xử Lê Duy Long (35 tuổi, ngụ Thanh Hóa) tội “Giết người” do TAND TP HCM mở tại chung cư Trần Văn Kiểu, phường 14, quận 10, nơi xảy ra vụ án mạng.
Trong màu áo trắng, có lẽ v́ sợ phải đối mặt với bản án nghiêm khắc cho tội phạm cố ư giết người với khung h́nh phạt cao nhất là tử h́nh, hay v́ lư do ǵ khác mà Long không dám bước xuống xe. Gă run rẩy được cảnh sát d́u ra trước vành móng ngựa, nhiều người chứng kiến sự việc cảm giác xót thương. Nhưng cũng có người phản ứng ngược lại: "Biết sợ th́ đừng hành xử côn đồ"; "Thái độ này của nó khác một trời một vực cái lúc nó gây án. Khi ấy nó hùng hổ lận dao vào người, rồi câu cổ lụi chết con người ta như phường côn đồ thứ thiệt".
 |
Lê Duy Long trong phiên ṭa sơ thẩm xử lưu động. Ảnh: ANTG. |
Lê Duy Long cũng như hàng trăm, hàng ngàn tên tội phạm giết người khác mà TAND TP HCM đưa ra xét xử lưu động trong nhiều năm qua: Khi nóng giận th́ mất khôn, rắp tâm giết người cho hả cơn giận, chẳng màng đến cái giá mà ḿnh phải trả cũng như nỗi đau mất mát của gia đ́nh nạn nhân…
Người bị Long chỉ một nhát dao đă tước đoạt mạng sống là Nguyễn Văn Tiến, 30 tuổi, người cùng quê với bị cáo. Người vợ nạn nhân tâm sự: "Không nghề nghiệp, vốn liếng nên khi vào Nam, vợ chồng em chỉ biết kiếm sống ở khu vực Bệnh viện 115 với nghề bán sách báo dạo. Anh Long cũng cùng nghề nhưng bán ở khu vực khác". Cùng quê, cùng nghề, cùng cái cảnh kiếm sống trôi dạt ở vỉa hè nên giữa vợ chồng cô với Long chưa bao giờ mâu thuẫn, hiềm khích.
Định mệnh khiến chị Tơ Thị Nguyên, vợ nạn nhân, trở thành góa phụ bắt nguồn từ những ván bài "chơi cho vui" giữa Tiến, Long cùng một số đồng nghiệp bán rong khác tại quán cà phê. Một buổi tối cuối tháng 3/2011, Long, Tiến cùng hai bạn "đồng nghiệp" là Tô Hoài Liêu và Lê Ngọc Quang tổ chức ráp ṣng chơi bài tiến lên với số tiền ăn thua mỗi ván từ 5.000-10.000 đồng. Đang lúc bộ tứ mải mê sát phạt th́ sới bạc xuất hiện Nguyễn Chi Phương đến xem và ngỏ ư muốn "có chân". Trước đề nghị ấy của Phương, Long sởi lởi nhường tụ, chỉ "tham chiến" chiếu bạc trong "vai"… khán giả.
Những hàng xóm của Long và Tiến b́nh luận rằng nếu không có sự xuất hiện của Nguyễn Chi Phương, nếu Long không nhường tụ, nếu Liêu và Tiến không quá căn ke, bắt bí… th́ anh này không trở thành kẻ sát nhân. Khi thấy Long không chơi, Tiến và Liêu bực ḿnh mắng thắng mà nghỉ giữa chừng là "chơi bẩn". Hai bên căi nhau.
Khi về nhà trọ, vẫn c̣n hậm hực cái thằng em cùng quê xấc xược với ḿnh, trong cơn cuồng nộ, khi đi ngang qua pḥng trọ một người bạn, Long chụp lấy con dao giấu vào lưng quần. Thay v́ về pḥng nghỉ, Long đằng đằng sát khí quay trở lại sới bạc ngồi uống nước với vẻ khiêu khích. Sau đó, giữa Long và Tiến tiếp tục xảy ra cuộc khẩu khiến kịch liệt. Long xấn tới dùng dao đâm vào ngực phải của Tiến…
Sau khi cắm mũi dao chí mạng vào ngực Tiến, Lê Duy Long rút dao bỏ chạy ra hướng đường 3-2, quăng dao và đón xe bỏ trốn về Thanh Hóa. Dù được các con bạc đồng hương cùng người thân nhanh chóng đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Trưng Vương nhưng v́ vết thương quá nặng nên Tiến tử vong. Khi hay tin nạn nhân chết, Long đến Công an huyện Quảng Xương, Thanh Hóa, đầu thú.
Kim đồng hồ điểm con số 8, phiên ṭa lưu động xét xử Lê Duy Long tội “Giết người” bắt đầu. Đứng trước vành móng ngựa, giữa hàng ngàn ánh mắt xoáy thẳng vào ḿnh, Long run rẩy. Không quanh co ṿng vo đổ lỗi, các thành viên HĐXX xét xử hỏi đến đâu, bị cáo trả lời đến đấy. Trong thời gian chờ nghị án, Long vẫn cứ cúi gằm mặt và không ít lần dùng tay lau nước mắt. Long không dám nh́n mặt ai bởi gă sợ phải đối mặt với gương mặt sầu thảm đẫm lệ của 3 người phụ nữ là đấng sinh thành của chính gă, nhất là vợ và mẹ của nạn nhân. Long từng có vợ, vợ gă tên Hà, 30 tuổi nhưng đă ly hôn. V́ đường ai nấy đi trước khi Long gây án mạng nên may cho chị Hà không phải mang tiếng là vợ của kẻ sát nhân…
Trong thời gian ṭa xét xử Long, thi thoảng tiếng nấc xé ḷng không dằn được của mẹ gă, bà Bùi Thị Lực (63 tuổi) khiến những người tham dự phiên ṭa trĩu ḷng.
C̣n nỗi đau nào hơn nỗi đau của một người mẹ có con là kẻ sát nhân, nh́n con đứng trước vành móng. Người mẹ tội nghiệp nước mắt đầm đ́a khi nói về đứa con, nhiều khả năng đối mặt với án tử, trong nỗi quay quắt yêu thương, lo sợ. Long là anh cả của 3 đứa em, v́ hoàn cảnh gia đ́nh khó khăn nên mới học đến lớp 3, Long phải nghỉ ngang phụ giúp bố mẹ nuôi các em ăn học. Từ năm 2000, thương bố mẹ già yếu nay đau mai bệnh và 3 đứa em c̣n nhỏ dại, Long bỏ quê vào TP HCM mưu sinh. Để tồn tại và để có tiền gửi về cho bố mẹ, Long đi làm thuê, ai thuê ǵ làm nấy và rồi sau bao lăn lộn, gă dừng chân với nghề buôn bán dạo.
Ngồi phía sau bà Lực mấy dăy ghế là mẹ và vợ của nạn nhân. Đă hơn một năm trôi qua kể từ ngày Tiến mất, dẫu có đớn đau nhưng vết thương ḷng cũng phần nào nguôi ngoai. Siết chặt tay mẹ chồng đang gục đầu vào vai ḿnh với tấm thân c̣m cơi run bần bật, chị Nguyên mắt đỏ hoe tâm sự, chồng chị cũng là trụ cột gia đ́nh: "Vợ chồng em có một cháu trai được 4 tuổi, nhưng phải gửi cho ông bà nội ở quê nuôi, hằng tháng gửi số tiền ít ỏi về. Từ khi anh Tiến mất đến nay, mọi chuyện em phải gánh vác nên khổ cực lắm!".
Gia cảnh khó khăn, nên gia đ́nh bị cáo không hỗ trợ được cho bị hại. Biết tội của con và lỗi của ḿnh, trước hôm ṭa án đưa vụ việc ra xét xử lưu động, bà Lực đă t́m đến pḥng trọ của nạn nhân Tiến thắp nhang và tạ tội với mẹ của anh này. Kẻ mất con vĩnh viễn, người lâm cảnh con nếu không bị tuyên án tử th́ cũng ở tù chung thân, v́ có cùng nỗi đau nên 2 người mẹ chỉ biết ôm nhau mà khóc.
VNE