HOME

24h

USA

GOP

Phim Bộ

Phim-Online

News-Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 12-30-2012   #1
vuitoichat
R11 Tuyệt Thế Thiên Hạ
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 146,836
Thanks: 11
Thanked 13,840 Times in 11,063 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 44 Post(s)
Rep Power: 182
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Làng “ôsin” và những phận người trong nước mắt

Gần chục năm trở lại đây, thôn Đông Hải của xă Lộc Tŕ (Phú Lộc, Thừa Thiên- Huế) là địa chỉ “cung cấp” ô sin cho nhiều tỉnh thành ở miền Trung và miền Nam.

Tuy nhiên, điều đau đớn là rất nhiều phụ nữ và trẻ em nơi đây khi đi làm nghề ô sin bị vùi dập bằng sự bóc lột sức lao động và xâm hại t́nh dục để rồi phải chôn cuộc đời ḿnh trong nước mắt buồn tủi.

Cả thôn kiếm sống bằng nghề ôsin

Thôn Đông Hải nằm nép ḿnh bên phá Tam Giang, nơi được coi là “kho vàng” của Thừa Thiên - Huế. Trước kia, đời sống của người dân trong thôn dù không lấy ǵ làm giàu có nhưng cũng đủ ngày 3 bữa cơm nhờ nguồn lợi thủy sản trên phá Tam Giang.

Thế nhưng, gần 10 năm trở lại đây, tôm cá trên phá cạn kiệt, việc đánh bắt, nuôi trồng thủy sản thất bát nên nhiều hộ dân ở Đông Hải rơi vào cảnh chạy ăn từng bữa. Có lẽ, đây chính là nguyên nhân khiến hàng loạt phụ nữ và trẻ em gái ở mảnh đất này phải tha hương kiếm sống bằng nghề ô sin.

Chúng tôi men theo con đường nham nhở ổ voi, ổ gà và ngập ngụa bùn lầy vào thôn Đông Hải. Trời chiều mưa lạnh, những cơn gió từ phá Tam Giang quất liên hồi, khiến những ngôi xiêu vẹo run lên bần bật.

Một góc làng ô sin Đông Hải, xă Lộc Tŕ

Tưởng chúng tôi về thôn t́m thuê ô sin, một ông cụ hom hem chống gậy ḍ dẫm bên đường chỉ tay về phía những ngôi nhà lụp xụp: “Các chú vào nhà mô hỏi cũng có hết. Hôm qua mới có mới có người ở Đà Nẵng về đưa một lúc 2 đứa trẻ vào làm việc nhà cho ông ta đấy”.

Chúng tôi tạt vào ngôi nhà được lợp bằng những tấm tôn gỉ sét của vợ chồng chị Nguyễn Thị Bé và anh Bùi Văn Hải. Khi chúng tôi đến, chỉ có anh Hải ở nhà. Anh đang bồng trên tay đứa con mới gần 1 năm tuổi, ngồi thẫn thờ trước cửa.

Vẻ trầm buồn, anh kể: “Chúng tôi cưới nhau đă được 14 năm và đă có 3 mặt con. 5 năm trở lại đây, vợ tôi và 2 đứa con gái đầu vào Đà Nẵng làm nghề ô sin.

Nhà nghèo quá, 2 đứa nhỏ phải bỏ học từ năm lớp 3 theo mẹ đi làm nghề này. 1 năm trước, vợ tôi tạm nghỉ, về quê sinh đứa con út rồi lại vào Đà Nẵng làm ô sin”.

Cạnh nhà anh Hải, vợ chồng chị Nguyễn Thị Thuyền có 8 đứa con gái th́ có đến 7 đứa đă vào các tỉnh nam miền Trung và miền Nam làm ô sin. Tất cả những đứa trẻ này đều ly hương khi mới học đến lớp 3 và lớp 4.

“C̣n một đứa nữa sắp tới cũng vào Đồng Nai, có người liên hệ thuê nó giúp việc rồi. Ở nhà không đủ cơm ăn th́ phải đi ở cho người ta kiếm đồng tiền”, chị Thuyền nói sau tiếng thở dài.

Bát cơm chan nước mắt

Tuy vất vả với thân phận “cơm bưng nước rót cho người”, thế nhưng, không phải tất cả những trẻ em và phụ nữ ở thôn Đông Hải đều sống được bằng nghề ô sin. Rất nhiều trong số những con người nghèo khổ, ly hương cầu thực phải chịu cảnh bị chủ bạo hành, bóc lột sức lao động.

Một trong số những câu chuyện khiến chúng tôi không khỏi xót xa là trường hợp gia đ́nh nhà chị Lê Thị Thu ở thôn Đông Hải. Vợ chồng chị Thu có 3 đứa con gái đă đi làm ô sin, đứa lớn nhất mới 12 tuổi, nhỏ nhất 9 tuổi. Cách hôm chúng tôi đến 2 ngày, vợ chồng chị nhận được thư của đứa con gái đầu tên Huệ đang giúp việc cho một gia đ́nh ở TP.HCM.

Trong bức thư được viết bằng những nét chữ nguệch ngoạc, Huệ kể với bố mẹ việc ḿnh thường xuyên bị chủ nhà đánh đập, hành hạ. “Nó kể hầu như ngày nào cũng bị người ta đánh, nhẹ th́ bị cái bạt tai, nặng th́ bị đấm đá. Nó muốn về lại quê để đi làm ô sin cho gia đ́nh khác nhưng do gần một năm rồi chủ nhà không trả tiền công cho nó nên nó không thể về”, chị Thu kể trong nước mắt.

2 đứa con gái của chị Th. từng mang bầu trong lần vào Đà Nẵng làm ô sin

Cũng tại thôn Đông Hải, anh Hoàng Văn Th́n, người có vợ và 1 đứa con gái đang làm ô sin ở Đồng Nai, nhiều tháng nay cũng lo đến mất ăn mất ngủ sau khi vợ điện thoại về nhà kể việc bị bắt làm việc quần quật nhưng không chịu trả lương.

Chị có hỏi th́ bị chủ nhà xông vào đánh đến bầm dập. Trong khi đó, đứa con gái của anh Th́n đang làm ô sin tại một gia đ́nh ở Đồng Nai đă 7-8 tháng nay không liên lạc được. Trước đó, cô bé này có viết thư gửi về nhà kể việc ḿnh nhiều lần bị đánh.

Thế nhưng, thương tâm nhất có lẽ là câu chuyện của em Bùi Thị Hải (13 tuổi), con gái đầu của vợ chồng anh Bùi Văn Mạnh. Mới theo học đến nửa lớp 4 th́ Hải phải bỏ học vào TP.HCM giúp việc cho một gia đ́nh làm nghề kinh doanh với tiền công 800 ngh́n đồng/tháng. Hàng ngày, Hải làm các công việc như quét dọn nhà cửa, giặt giũ, chợ búa, nấu nướng cho nhà chủ.

Một lần v́ sơ ư làm vỡ 2 cái bát ăn cơm, Hải bị chủ nhà dùng roi đánh đến thâm tím khắp người. Sau trận đ̣n thừa sống thiếu chết này, Hải xin chủ nhà thanh toán tiền công để về quê kiếm việc khác nhưng chủ nhà không chịu trả tiền.

Sau nhiều tháng sống trong khốn khổ v́ bị đối xử tàn nhẫn, Hải trộm tiền của chủ để có lộ phí về quê th́ bị phát hiện. Hậu quả là Hải bị chủ nhà thượng cẳng chân hạ cẳng tay và dùng vật cứng đánh tới tấp vào đầu.

Sau khi đánh Hải một trận nhừ tử, chủ nhà tống cổ cô bé này ra đường mà không trả một đồng tiền công nào. Rất may là Hải đă được một phụ nữ tốt bụng cho tiền bắt xe về lại quê. Từ ngày về quê đến nay, Hải cứ ngơ ngơ ngác ngác như người mất hồn, trí nhớ giảm sút.

Tuy nhiên, đánh đập bằng đ̣n roi không phải nỗi sợ hăi nhất của những phụ nữ và trẻ em làm nghề ô sin ở thôn Đông Hải. Không ít, không ít phụ nữ và trẻ em gái ở Đông Hải khi kiếm sống bằng nghề ô sin c̣n trở thành “con mồi” béo bở của những chủ nhà “quỷ râu xanh”. Để rồi, họ phải chôn một phần của cuộc đời ḿnh với những đau đớn ê chề và đầy nước mắt.

Nhiều tháng nay, người dân trong thôn x́ xầm bàn tán chuyện vợ chồng chị N.T.H và anh B.V.X. mâu thuẫn gay gắt do sau 8 tháng đi làm ô sin, chị H. trở về nhà trong t́nh trạng mang thai.

Mặc dù chị H. đă giải thích rằng chị mang bầu là do bị chủ nhà cưỡng dâm nhưng anh X. vẫn liên tục trút vào chị những lời xỉ vả v́ anh nghi ngờ vợ ḿnh nói dối.

Số là, chị H. vào Vũng Tàu làm ô sin cho một ông chủ giàu có cách đây 8 tháng. Nhờ có ngoại h́nh ưa nh́n nên chị được ông chủ nhà để ư và dùng lời đường mật tán tỉnh mỗi khi chỉ có ông và chị ở nhà.

Một lần, sau khi dụ dỗ chị không thành, ông này đă cưỡng hiếp chị ngay tại bếp khiến chị mang thai. Phát hiện sự việc, vợ ông ta lập tức tống cổ chị H. ra khỏi nhà nên chị phải ôm bụng bầu về quê.

Cũng chịu cảnh bị chủ cưỡng bức, thế nhưng, câu chuyện của chị Th. c̣n đau đớn hơn nhiều. Chồng mất sớm do tai nạn trong một lần đánh bắt thủy sản bằng xung điện, 2 đứa con gái của chị Th. phải bỏ học sớm để cùng mẹ làm nghề chài lưới kiếm sống.

Một lần, có người đàn ông ở Đà Nẵng về thôn t́m người giúp việc nhà, chị Th. đă cho 2 đứa con của ḿnh đi theo người đàn ông này. Mỗi đứa được ông ta hứa trả tiền công 900 ngh́n đồng/ tháng. Tuy thương con tuổi nhỏ đi làm ăn xa nhưng chị Th. cũng rất vui v́ chị tin rằng kinh tế gia đ́nh rồi đây sẽ bớt khó khăn hơn.

Nhưng niềm vui của chị chẳng tày gang. Sau hơn một năm vào giúp việc ở Đà Nẵng, 2 đứa con của chị lần lượt trở về nhà trong t́nh trạng đă… mang bầu.

“Chúng đă bị chính ông chủ nơi chúng làm việc gạ gẫm nên mới nên nông nỗi ni”, chị Th. nức nở. Sau chuỗi ngày khóc ṛng, được hàng xóm khuyên bảo, chị Th. quyết định đưa con đi phá bỏ giọt máu lạc loài để tính đường chồng con về sau.

Ông Trần Xuân Diệu, Chủ tịch UBND xă Lộc Tŕ cho biết, việc trẻ nhỏ ở thôn Đông Hải đua nhau bỏ học vào các tỉnh phía Nam mưu sinh bằng nghề ô sin, chính quyền địa phương đă có nhiều biện pháp ngăn chặn nhưng không giải quyết được t́nh h́nh.

Đơn cử như mới đây, UBND xă đă cử cán bộ vào tận các nơi các em ở xă làm việc vận động và đưa được 18 em về quê hỗ trợ đi học trở lại nhưng sau đó các em lại lần lượt bỏ học vào Nam. Về t́nh trạng phụ nữ và trẻ em trong khi đi làm ô sin bị xâm hại, ông Diệu nói, dù rất đau ḷng và bức xúc nhưng chính quyền xă rất khó can thiệp v́ những sự việc trên không xảy ra trên địa bàn.

(Báo Gia đ́nh và Cuộc sống)
vuitoichat is_online_now  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1_15.JPG
Views:	15
Size:	125.0 KB
ID:	434239  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

VN News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:48.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09891 seconds with 14 queries