Chiếu xạ cường độ lớn, cắt bỏ tứ chi nạn nhân mà không dùng thuốc tê, đông lạnh bệnh nhân là những thí nghiệm vô cùng kinh hoàng của những tên bác sĩ đồ tể Mỹ và Đức Quốc Xă.
Sigmund Rascher
Giáo sư Ernst Holzlöhner (trái) và bác sĩ Sigmund Rascher (phải) dưới thời Đức Quốc xă. Dưới thời Đức Quốc xă trong Thế chiến II, bác sĩ Sigmund Rascher cùng đồng nghiệp Ernst Holzlohner chịu trách nhiệm cho loạt thí nghiệm đông lạnh cơ thể người. Rascher t́m ra phương cách chống nhiệt độ đóng băng, giúp quân Đức chiến đấu tại mặt trận phía đông. Các bài thí nghiệm bao gồm d́m tù nhân ở trại tập trung Dachau trong nước đá hàng giờ, ép họ chịu thời tiết khắc nghiệt ngoài trời mà không mặc quần áo bảo hộ. Trong nhiều thí nhiệm khác, Rascher đông lạnh các binh sĩ và phục hồi sự sống cho họ bằng cách tăng nhiệt độ.
Eugene Saenger
Eugene Saenger thí nhiệm bức xạ trên cơ thể bệnh nhân. Trong giai đoạn Chiến tranh Lạnh, bác sĩ người Mỹ Eugene Saenger đă dành 10 năm để thực hiện các thí nghiệm bức xạ trên một số lượng lớn bệnh nhân mắc ung thư. Saenger đă tiêm chất phóng xạ liều cao vào cơ thể nạn nhân mà không nói với họ về lư do thực sự đằng sau nghiên cứu. Các nạn nhân sau đó phải chịu nhiều tác dụng phụ như buồn nôn, mất phương hướng hay các tế bào máu trắng gần như bị hủy diệt dẫn tới tử vong, theo The Richest.
Herta Oberheuser
Bác sĩ Herta Oberheuser bị xét xử v́ tội ác chiến tranh. Herta Oberheuser là bác sĩ của Đức Quốc xă, làm việc tại trại tập trung Ravensbrueck. Bà chịu trách nhiệm cho các thí nghiệm loại bỏ chi, xương, dây thần kinh và cấy ghép bộ phận của một người sang cơ thể khác. Mục đích của thí nghiệm do Herta thực hiện là kiểm tra cách thức cơ bắp, dây thần kinh và xương có thể tái tạo sau chấn thương và nghiên cứu mức độ thành công của các phương pháp cấy ghép nhằm phục vụ quân đội Đức. Các nạn nhân của Herta bị tàn phế. Thậm chí nhiều người thiệt mạng trong quá tŕnh thí nghiệm v́ bà thường không gây tê cho họ. Những nạn nhân khác chết v́ các mũi tiêm chứa thuốc độc.
Wendell Johnson
Wendell Johnson được biết đến với thí nghiệm trên cơ thể trẻ nhỏ. Năm 1939, nhà khoa học Wendell Johnson thực hiện thí nghiệm “Quái vật” trên 22 em nhỏ của trại trẻ mồ côi bang Iowa (Mỹ) để kiểm tra chứng nói lắp của các bé. Sinh viên Mary Tudor là người trợ giúp Wendell. Họ chia nạn nhân thành 2 nhóm và điều trị cho các em theo 2 cách khác nhau. Nhóm các bé nói trôi chảy thường nhận phản hồi tích cực, trong khi nhóm c̣n lại luôn bị chế giễu khi nói sai. Thí nghiệm đă khiến nhiều bé gặp vấn đề tâm lư và ngôn ngữ trong suốt phần đời c̣n lại.
Marion Sims
Nạn nhân của các thí nghiệm do Marion Sims thực hiện là những nô lệ nữ. Vào thế kỷ 19, bác sĩ Mỹ Marion Sims tiến hành loạt thí nghiệm trên cơ thể phụ nữ nhằm điều trị chứng ṛ tiết niệu sinh dục. Dù mang ư định tốt, Sims lại chọn cách cưỡng bức nô lệ nữ mà không được họ chấp thuận. Sau đó, Sims tiến hành các ca phẫu thuật trên cơ thể họ mà không sử dụng chất gây mê. Đa phần dữ liệu thu thập từ các đợt thí nghiệm đều có ích cho y học, song hành vi của Sims bị lên án v́ phi đạo đức.
Josef Mengele
Kẻ mang danh "thiên sứ của quỷ thần" Josef Mengele là một bác sĩ tại trại tập trung Auschwitz của Đức Quốc xă trong Thế chiến II. Sở thích của Mengele là thử nghiệm y khoa trên tù nhân, đặc biệt các cặp song sinh. Josef Mengele thường phẫu thuật trên các cặp sinh đôi mà không dùng thuốc gây tê, dỡ bỏ các bộ phận, tiêm thuốc nhuộm vào nhăn cầu để thử thay đổi màu mắt. Thậm chí, hắn c̣n khâu các bé với nhau để tạo thành người dính đôi gớm ghiếc. Người ta ước tính, ít nhất 900 cặp song sinh đă trở thành đối tượng thí nghiệm của Mengele, nhưng chưa tới 50 cặp sống sót.
VietSN © Sưu tầm