Khi bị đầy hơi, chướng bụng bạn cảm thấy vô cùng khó chịu. Đó là do hệ tiêu hóa gặp trục trặc, cơ thể không hấp thu đủ chất dinh dưỡng khiến bạn cảm thấy mệt mỏi.

Chăm sóc bệnh nhân thư đường tiêu hóa.
Trong đó, đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu là những triệu chứng thường gặp ở đường tiêu hóa, thường do các nguyên nhân dưới đây:
1. Ăn uống không hợp lư: Ăn nhiều chất béo, gia vị; sử dụng chất kí_c_h t_h_í_c_h như rượu, bia, cafe, t_h_u_ốc lá … gây rối loạn vận động ống tiêu hóa. Ăn uống quá nhanh, nhai không kỹ, nuốt vội vàng. Loạn khuẩn trong đường tiêu hóa làm cho thức ăn không đủ men để chuyển hóa thức ăn gây ứ đọng, lên men và sinh hơi.
2. Rối loạn tiêu hóa, thức ăn xuống ruột chậm. Thời gian tiêu hóa thức ăn ở dạ dày và hấp thu ở ruột non thông thường từ 3 – 5 giờ đồng hồ. Nếu quá thời gian đó mà thức ăn vẫn chưa được tiêu hóa sẽ sinh ra chướng bụng; thậm chí có nguy cơ tiêu chảy.
3. Do các bệnh lư về đường tiêu hóa như: viêm loét dạ dày tá tràng, hẹp hang vị, ung thư dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản, hội chứng ruột kí_c_h t_h_í_c_h, rối loạn tiêu hóa chức năng, táo bón măn tính. Chướng bụng c̣n xuất phát từ các bệnh lư nguy hiểm khác: tắc ruột, do nhiễm kư sinh trùng Giardia, bệnh Crohn – một bệnh viêm măn tính ở đường ruột, tăng trưởng vi khuẩn quá mức ở ruột, kém hấp thu.
4. Tác dụng phụ của một số loại t_h_u_ốc như: Kháng sinh, giảm đau kháng viêm, tiểu đường, huyết áp, t_h_u_ốc tránh thai…, gây ra đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu.
5. Ngoài ra, những người hay lo âu, thần kinh căng thẳng, gặp nhiều stress cũng có thể gây ra những triệu chứng này.
Khi người bệnh có các dấu hiệu như ăn không ngon, mới ăn ít đă thấy no, bụng ph́nh chướng, nuốt thức ăn hay bị nghẹn, nôn và buồn nôn, cảm giác khó chịu, đau, ợ hơi, trung tiện, sôi bụng, táo bón, rối loạn đại tiện, đi ngoài ra m_á_u cần chú ư đây là cảnh báo bệnh lư đường tiêu hóa.
Để x_á_c định được nguyên nhân triệu chứng gây chướng bụng, đầy hơi, cần rà soát những thói quen không tốt trong ăn uống và sinh hoạt hàng ngày.
Để có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh, cần lựa chọn thực thẩm có tính kiềm, có khả năng trung ḥa axit: thực phẩm từ tinh bột như bánh ḿ hay bột yến mạch, hay đạm dễ tiêu… v́ các thực phẩm này giúp tránh sự bào ṃn lớp nhầy trong dạ dày của axit, hạn chế các nhịp cơ thắt thực quản có axit trào lên.
Hạn chế thực phẩm kí_c_h t_h_í_c_h tăng tiết axit hay kí_c_h t_h_í_c_h cơ thắt dưới thực quản: hoa quả, hàm lượng axit cao (chanh, cam, dứa…), nước có ga, thức ăn cay, nóng, chocolate…
Cần kiêng rượu bia, cà phê, t_h_u_ốc lá. Không mặc quần áo quá chật, không ăn quá no, không ăn muộn vào buổi tối, không cúi quá lâu, không nằm trong 2 giờ sau khi ăn, không uống quá nhiều nước trong khi ăn. Ngủ nằm đầu cao 15 cm so với chân.
Giảm cân nếu thừa cân, béo ph́.
Trong những trường hợp bị đầy hơi, chướng bụng tái phát nhiều lần, giảm cân không rơ nguyên nhân, đau bụng, đi đại tiện ra m_á_u, sốt không rơ nguyên nhân, nôn ói kéo dài, người bệnh cần nhanh chóng đến gặp các bác sỹ.
VietBF © sưu tầm