Việc Mỹ dừng chia sẻ thông tin t́nh báo có thể khiến Ukraine khó tập kích tầm xa vào lănh thổ Nga hơn. Kiev cũng sẽ không nhận được cảnh báo sớm về các cuộc tấn công tên lửa mà Moscow sắp tiến hành.
Trong 3 năm kể từ khi xung đột bùng phát, Mỹ đă cung cấp cho Ukraine những thông tin t́nh báo về tọa độ các mục tiêu quan trọng của Nga như sở chỉ huy, kho đạn, trận địa pḥng không, cũng như các mũi tiến công mà Moscow sắp tiến hành.... Những tin tức được thu thập từ hệ thống vệ tinh và phương thức khác đă giúp Ukraine lên phương án ứng phó hiệu quả.
Việc Mỹ quyết định dừng chia sẻ thông tin t́nh báo cho Kiev có thể làm suy yếu khả năng pḥng thủ của Ukraine trước các cuộc tấn công của Nga.
Theo các sĩ quan quân đội Ukraine, t́nh h́nh trở nên phức tạp hơn rất nhiều v́ lệnh cấm này c̣n ảnh hưởng đến các đồng minh, đặc biệt là Vương quốc Anh, ngăn họ truyền lại dữ liệu t́nh báo của Mỹ cho Ukraine.

Nếu không có thông tin t́nh báo của Mỹ, Ukraine không thể sử dụng HIMARS tấn công mục tiêu ở khoảng cách trên 70 km. Ảnh: Getty
Ukraine mất khả năng tấn công sâu vào lănh thổ Nga?
Vấn đề lớn nhất đối với Ukraine khi Mỹ ngừng chia sẻ t́nh báo là Kiev sẽ không có tọa độ vệ tinh để thực hiện các cuộc tấn công sâu vào lănh thổ Nga.
“Nếu không có thông tin t́nh báo của Mỹ, Ukraine sẽ không thể phát hiện các hệ thống pḥng không của Nga - những mục tiêu mà Kiev đă nhiều lần tấn công trước đây. Sau khi các hệ thống đó bị phá hủy, lực lượng Ukraine sẽ có thể tấn công các mục tiêu thực tế ở phía sau. Điều này có thể thực hiện được là nhờ các vệ tinh của Mỹ phát hiện nguồn tín hiệu điện tử, từ đó xác định rơ vị trí các sở chỉ huy và các hệ thống pḥng không của Nga”, chuyên gia về pḥng không Ukraine Valery Romanenko giải thích.
Theo ông Romanenko, cho đến nay, chỉ có Mỹ cung cấp tọa độ chính xác để Ukraine nhắm vào các mục tiêu bên trong lănh thổ Nga.
“Có lẽ Mỹ là quốc gia NATO duy nhất có bản đồ số của Nga với độ chi tiết và chính xác cao, trong đó ngay cả các vật thể nhỏ nhất cũng có thể được nh́n thấy qua tọa độ và trong thời gian thực. Chúng tôi không biết các quốc gia NATO khác có khả năng này hay không. Về nguyên tắc, nhiều quốc gia NATO đă tham gia vào dự án OpenSky, cho phép họ vẽ bản đồ toàn bộ lănh thổ Nga, nhưng có lẽ những bản đồ tốt nhất là của Mỹ. Nếu Mỹ dừng chia sẻ thông tin t́nh báo, điều đó không chỉ dẫn đến việc Ukraine sẽ không nắm được vị trí chính xác của mục tiêu mà c̣n ảnh hưởng đến việc sử dụng vũ khí do phương Tây cung cấp. Nhiều vũ khí hiện nay phụ thuộc vào tọa độ do Mỹ cung cấp, bao gồm cả tên lửa Storm Shadow của Anh”, ông Romanenko nói.
Đại úy Anatoliy Tkachuk của Lực lượng Pḥng không Ukraine cho hay, Kiev cũng sẽ không thể theo dơi các hoạt động đang diễn ra trong lănh thổ Nga theo thời gian thực.
“Mỹ, nhờ vào một mạng lưới vệ tinh dày đặc ở quỹ đạo địa tĩnh, có thể theo dơi các hoạt động ở Nga theo thời gian thực: cái ǵ di chuyển ở đâu, cái ǵ rời khỏi nhà máy, những ǵ đă được triển khai. Những thông tin như vậy vốn đem lại lợi thế cho Ukraine, nhưng giờ đây nó lại là điều khó khăn”, ông Tkachuk cho biết.
Ngoài ra, việc dừng truy cập internet quân sự sẽ khiến Ukraine không thể sử dụng hệ thống HIMARS tấn công mục tiêu ở khoảng cách trên 70 km, nơi có các trung tâm hậu cần quan trọng, các kho vũ khí và sở chỉ huy của Nga.
“Ukraine sẽ bị hạn chế về khả năng thực hiện các hoạt động chiến đấu hiệu quả. Điều này chẳng khác nào bị ‘bịt mắt’”, một sĩ quan thuộc lực lượng tên lửa Ukraine nhận định.
Hạn chế khả năng đánh chặn tên lửa Nga
Một thách thức khác mà Ukraine sẽ phải đối mặt là không c̣n thông tin t́nh báo về các vụ phóng tên lửa và hoạt động của máy bay Nga. Điều này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo đối phương.
“Hệ thống Patriot đ̣i hỏi phải có thông tin cảnh báo sớm về các vụ phóng tên lửa đạn đạo để hoạt động hiệu quả, v́ nó không có radar h́nh tṛn, góc phủ sóng của nó là 90 độ và như vậy có nghĩa là nó cần phải được chĩa về đúng hướng ngay khi vụ phóng xảy ra. Việc không nhận được thông tin kịp thời sẽ giảm hiệu quả của hệ thống Patriot”, ông Tkachuk nói.
Theo ông Tkachuk, nếu không có thông tin t́nh báo của Mỹ, lực lượng pḥng không Ukraine có thể phát hiện quá muộn tên lửa đang tới. Mặc dù tên lửa của Nga bay chậm hơn nếu ở tầm thấp, nhưng khi hệ thống pḥng không phát hiện ra th́ đă không c̣n kịp để đánh chặn.
“Rất đơn giản, càng sớm phát hiện mục tiêu và hiểu được quỹ đạo của nó, khả năng pḥng không sẽ càng hiệu quả. Ukraine không có radar vượt đường chân trời và các radar hiện có của chúng tôi chỉ hoạt động ở phạm vi 400km. Phạm vi trên thực tế c̣n ngắn hơn thế v́ Ukraine không thể đặt chúng trực tiếp ở tiền tuyến. Nếu được đặt cách tiền tuyến 100km, phạm vi hiệu quả của chúng chỉ c̣n 300km. Trước đây, với thông tin t́nh báo của các đồng minh, chúng tôi nhận nắm được quỹ đạo và số lượng tên lửa khi chúng vẫn c̣n cách xa 1.000 km”, ông Tkachuk cho biết thêm.
Giải pháp nào thay thế nguồn t́nh báo Mỹ?
Các chuyên gia quân sự cho rằng việc Mỹ dừng chia sẻ thông tin t́nh báo có thể không phải là một vấn đề quá nghiêm trọng đối với khả năng pḥng thủ của Ukraine.
Mặc dù mất khả năng theo dơi hoạt động ở Nga 24/7 qua vệ tinh của Mỹ, Ukraine vẫn có một số vệ tinh riêng, được gọi là “vệ tinh Pritula”.
“Chúng có thể giúp chúng tôi theo dơi lănh thổ Nga trong khoảng vài giờ. Tất nhiên là không thể thay thế dữ liệu vệ tinh của Mỹ, nhưng vẫn tốt hơn là không có ǵ”, ông Romanenko nói.
Ông cũng cho biết, mặc dù Ukraine sẽ không c̣n nhận được cảnh báo từ Mỹ về các vụ phóng tên lửa của Nga, nhưng t́nh h́nh không quá bi quan.
“Thực tế, Ukraine nhận được t́nh báo khá hạn chế về các vụ phóng máy bay không người lái Shahed, v́ chúng xảy ra quá thường xuyên. Chúng tôi vẫn sẽ phát hiện được các vụ phóng tên lửa đạn đạo, mặc dù có sự chậm trễ nhất định, v́ chúng xảy ra gần tiền tuyến và nhanh chóng tăng độ cao. C̣n đối với tên lửa hành tŕnh, ít nhất chúng tôi sẽ có dữ liệu từ Na Uy về các máy bay ném bom Tu-95. Na Uy giám sát các máy bay này”, ông Romanenko nói.
Hiện vẫn chưa rơ về khả năng hỗ trợ từ các đồng minh khác ngoài Mỹ trong vấn đề thông tin t́nh báo.
Các nước châu Âu khác cũng có vệ tinh do thám có thể cung cấp h́nh ảnh cho Ukraine, nhưng chưa rơ chúng có được điều chỉnh để cung cấp loại thông tin t́nh báo mà Ukraine cần hay không.
Pháp cho biết nước này vẫn tiếp tục chia sẻ t́nh báo vệ tinh cho Ukraine. Dù vậy, vẫn chưa rơ mạng lưới vệ tinh của Pháp có hiệu quả ra sao so với hệ thống của Mỹ.
Theo các nguồn tin của Kyiv Post, ưu điểm chính của mạng lưới vệ tinh Pháp là nó hoạt động độc lập với các hệ thống của Mỹ chứ không bị phụ thuộc như hệ thống của Anh. Điều này cho phép Pháp có thể tự quyết định việc chia sẻ t́nh báo mà không chịu sự hạn chế của Mỹ.
Bộ trưởng Quốc pḥng Ukraine Rustem Umerov cho hay, Ukraine đă bắt đầu t́m kiếm các giải pháp thay thế sau quyết định của Mỹ.
“Chúng tôi đă bắt đầu t́m kiếm các giải pháp thay thế nguồn thông tin t́nh báo từ Mỹ, trong đó bao gồm cả việc đề nghị hỗ trợ từ Đức nếu cần thiết”, ông Umerov cho biết trong cuộc họp báo ở Berlin ngày 6/3 sau cuộc gặp với Bộ trưởng Quốc pḥng Đức Boris Pistorius.
VietBF@sưu tập