VN Bộ Công An (BCA) đề xuất xóa bỏ cơ quan điều tra của viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Bộ Công An (BCA) đề xuất xóa bỏ cơ quan điều tra của viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao


Theo nguồn tin trong nước, Bộ Công An (BCA) đề xuất xóa bỏ cơ quan điều tra của viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao (VKSNDTC). Theo đó, hệ thống điều tra h́nh sự sẽ chỉ c̣n là nhiệm vụ của 2 cơ quan là công an và quân đội thay v́ là 3 như trước. Rơ ràng, BCA đang muốn “xuống tay” với VKS, thâu tóm hết quyền lực vào tay ḿnh mặc dù nhiệm vụ chính của cơ quan độc lập này là giám sát hoạt động của BCA trong lĩnh vực điều tra, tư pháp.
Không chịu thua, VKSNDTC lập tức phản pháo yêu cầu giữ nguyên quy định về Cơ quan điều tra thuộc VKSNDTC. Tinh gọn là sắp xếp các bộ ngành trong từng cơ quan chứ không phải gom về một mối như BCA đề xuất. Việc gom bộ, ngành của các cơ quan lại với nhau sẽ không đảm bảo tính khách quan, độc lập. Nói cách khác, BCA sẽ ngày càng lộng quyền v́ đă nắm trong tay lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Đứng về phía đảng th́ cả hai cơ quan trên đều đang muốn tranh giành quyền lực với nhau, v́ nhiệm vụ điều tra, khởi tố,... chính là thanh gươm để thanh trừng nội bộ. V́ nếu muốn hạ bệ ai th́ chỉ cần phanh phui tội lỗi của kẻ đó là xong. Nắm chặt thanh gươm đó th́ họ sẽ bớt sợ hăi khi ngồi ghế cao.
Nh́n từ góc nh́n của nhân dân th́ phe nào đấu đá nhau, dân cũng chẳng được lợi ǵ. Ai cũng biết ở Việt Nam các cơ quan điều tra dù muốn làm đúng nhiệm vụ th́ chỉ cần bàn tay của Đảng đưa vào th́ đúng cũng thành sai. V́ ở mỗi cơ quan đều có Đảng uỷ nội bộ giật dây, quản lư sau lưng. Đảng nói đúng th́ không ai nói sai. Vậy nên, nếu bỏ cơ quan nêu trên của VKSNDTC th́ cũng không ảnh hưởng ǵ đến một nền tư pháp thối nát, cũng chẳng lợi ích hay thiệt hại ǵ tới nhân dân.
Đảng chỉ lấy những con rối đó ra để lừa đồng bào về một nhà nước pháp quyền, xă hội chủ nghĩa, nơi mà công lư chỉ là diễn viên hài theo kịch bản của Đảng.
Nguyên Khôi
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 2 Weeks Ago
Reputation: 584229


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 29,575
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBFjhjhjhj.jpg
Views:	0
Size:	171.6 KB
ID:	2513815
Gibbs_is_offline
Thanks: 28,807
Thanked 19,055 Times in 8,624 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 779 Post(s)
Rep Power: 77 Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Old 2 Weeks Ago   #2
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 29,575
Thanks: 28,807
Thanked 19,055 Times in 8,624 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 779 Post(s)
Rep Power: 77
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Nguyễn Đức Thành

13-4-2025

Như vậy là Trung ương đă thống nhất sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh c̣n 34 đơn vị, trong đó có 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc trung ương (Hà Nội, Hải Pḥng, Huế, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ, trong đó ngoài Hà Nội và Huế giữ nguyên, bốn thành phố đều được sáp nhập thêm ít nhất một tỉnh cũ, như TP.HCM là hai).

Trong số 28 tỉnh sau kế hoạch sáp nhập, có 9 tỉnh không thay đổi so với trước đây (Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh – tất cả đều nằm ở phía Bắc Đèo Ngang). C̣n lại 19 tỉnh + 4 thành phố trực thuộc trung ương đều được h́nh thành mới nhờ sáp nhập ít nhất hai tỉnh với nhau.

Bài viết này chỉ bàn riêng về việc đặt tên mới cho 19+4=23 đơn vị hành chính cấp tỉnh mới này.

Theo quan sát, dường như cách đặt tên tỉnh mới được thực hiện tương đối đơn giản, đó là giữ tên một tỉnh cũ để đặt tên cho tỉnh mới, c̣n một hoặc nhiều hơn các tỉnh c̣n lại khi bị sáp nhập, sẽ bỏ luôn tên. Ví dụ: Ḥa B́nh – Phú Thọ – Vĩnh Phúc sáp nhập thành một tỉnh gọi tên là Phú Thọ; Hưng Yên – Thái B́nh sáp nhập thành một tỉnh gọi tên là Hưng Yên; Bắc Ninh – Bắc Giang sáp nhập thành một tỉnh gọi tên là Bắc Ninh v.v…

Lư do được nhiều người cho rằng, cách làm này tiết kiệm được ít nhất một tỉnh người dân ở đó không phải thay đổi nhiều về giấy tờ hành chính, chỉ những người dân ở tỉnh bị mất tên mới phải thay đổi thôi. Như thế sẽ tiết kiệm được một lượng lớn giấy tờ hành chính phải làm lại do đổi tên. Nói cách khác, chỉ có 63-34=29 tỉnh (sẽ bị bỏ tên) th́ người dân trong đó phải thay đổi giấy tờ hành chính mà thôi, c̣n người dân ở 34 tỉnh thành cũ (giữ nguyên tên) th́ không phải thay đổi giấy tờ hành chính (giả định là có thể làm vậy).

Tôi nói là giả định có thể làm vậy, v́ tôi xem trên căn cước của tôi (mới làm cuối năm 2024, tức là theo mẫu mới nhất), th́ địa chỉ ở phía sau vẫn ghi tên phường và quận cũ. Đây là hai thông số sẽ thay đổi trên toàn quốc (không c̣n quận, và phường có lẽ cũng sẽ đổi tên). Thế cho nên, không biết là căn cước này có phải làm lại không. Hay thông số sẽ được thay đổi trong dữ liệu quốc gia, c̣n những ǵ đang in trên căn cước tạm cứ để đó, mà căn cước th́ vẫn được chấp nhận. Nếu như vậy th́ mới thực sự tiết kiệm được việc làm lại căn cước. C̣n lại người dân trong 29 tỉnh bị xóa tên th́ chắc chắn sẽ phải đi làm lại căn cước.

Một lư do khác trong việc chọn đặt tên tỉnh mới sau sáp nhập theo phương thức hiện nay, có lẽ là v́ như thế đỡ phải nghĩ ra một cái tên mới.

Tóm lại, cách đặt tên các tỉnh sau sáp nhập như hiện nay là v́ nó THUẬN TIỆN, vừa về chi phí hành chính, vừa về việc tư duy, không cần nghĩ thêm cái ǵ mới.

Ở đây đặt ra hai vấn đề.

VẤN ĐỀ THỨ NHẤT:

Giả sử việc THUẬN TIỆN là lư do biện minh khả thi và đầy đủ cho cách đặt tên như hiện nay, th́ cần phải có NGUYÊN TẮC khi đặt tên. Tức là, khi các tỉnh sáp nhập lại với nhau, tỉnh nào được giữ lại tên để đặt cho tỉnh mới, phải có MỘT NGUYÊN TẮC trên toàn quốc. Nói cách khác, phải có một hoặc một bộ tiêu chí nhất quán áp dụng trên toàn quốc.

Nguyên tắc th́ không có ǵ là khó cả. Ví dụ, trong 2 hoặc 3 tỉnh sáp nhập thành tỉnh mới, tỉnh nào có số dân đông nhất, th́ được giữ lại tên cho tỉnh mới sau sáp nhập. Hoặc, tiêu chí có thể không phải là dân số, th́ là diện tích. Hoặc có thể là một tiêu chí khác. Thậm chí có thể là một hàm số nào đó, dựa trên các dữ kiện và số liệu lịch sử. Có thể nghĩ ra bất cứ NGUYÊN TẮC nào. Nhưng khi nguyên tắc đó đă tồn tại, th́ nó cần được áp dụng một cách đồng loạt, thống nhất cho tất cả các tỉnh – thành được sáp nhập.

Cá nhân tôi gợi ư, một tiêu chí đơn giản và hiệu quả, đó là DÂN SỐ. Bởi v́ điều này vừa dễ xác định, đă có sẵn (đáp ứng tiêu chuẩn “tiện lợi”), đồng thời, làm như vậy th́ một số lượng dân chúng lớn hơn không phải làm lại giấy tờ hành chính. Điều này thống nhất với quan điểm TIỆN LỢI được đưa ra để biện minh cho phương pháp đặt tên này.

VẤN ĐỀ THỨ HAI:

Có thật là giả thuyết về sự THUẬN TIỆN như phân tích ở trên là tối ưu trong bối cảnh cụ thể hiện nay hay không? Nói cách khác, những thay đổi sắp diễn ra trong việc sáp nhập tỉnh, thành và h́nh thành một nước Việt Nam mới, là một sự kiện trọng đại, rất lâu mới diễn ra một lần. Và nếu những thay đổi này là đúng đắn, là hợp lư về sự phát triển của đất nước, là phù hợp với nhu cầu thời đại của dân tộc, th́ nó sẽ có tính bền vững cao, có thể qua nhiều thế hệ, thậm chí một thế kỷ hoặc hơn.

Với một thay đổi to lớn và có ư nghĩa lâu dài như thế, tiêu chí THUẬN LỢI (về tiết kiệm chi phí thay đổi giấy tờ hành chính và công sức tư duy để đặt ra những cái tên mới), có phải là một tiêu chí quan trọng đến vậy hay không? Hay là c̣n những tiêu chí mang tính di sản văn hóa – lịch sử, t́nh cảm tập thể, kư ức tập thể, bản sắc – tự hào cá nhân và truyền thống, định danh địa lư (cho những sản phẩm cổ truyền, tập tục dân gian)… liên quan đến hàng chục triệu con người đang sống và sẽ sống?

Bởi v́, chúng ta có thể thấy khi một tỉnh có cái tên hoàn toàn bị biến mất sau khi sáp nhập tỉnh, đồng thời được gọi tên theo một tỉnh khác, với cái tên vẫn tiếp tục tồn tại, th́ sẽ gây ra rất nhiều hiệu ứng tâm lư – xă hội (nói chung là vô h́nh, mang tính tinh thần và văn hóa) đối với người dân của tỉnh bị mất tên, cũng như cả những người dân khác.

Điều này liên quan đến các vấn đề như kư ức tập thể, niềm tự hào mang tính biểu tượng và cả bản sắc địa phương (cái tạo ra sức mạng mang tính biểu tượng, tinh thần và t́nh cảm rất quan trọng cho các cá nhân, hàng chục triệu cá nhân). Nếu có thể quy đổi những mất mát này ra chi phí – nếu có thể làm được điều đó (mà tôi e là rất khó), th́ tôi cho rằng đó sẽ là một chi phí khổng lồ, ảnh hưởng dài hạn, mà khoản chi phí tiết kiệm được từ hai khoản nêu trong lư do TIỆN LỢI trên kia không thể so sánh được.

V́ thế, đối với tôi, Vấn Đề Thứ Hai này là một vấn đề rất quan trọng. Tức là, nên chăng chúng ta cần t́m một giải pháp cho việc đặt tên tỉnh mới sáp nhập một cách hợp t́nh hợp lư, có yếu tố tinh thần cao, yếu tố văn hóa – lịch sử sáng suốt, tính nhân văn và dân chủ sâu sắc. Nếu làm theo hướng này, những nhà lănh đạo chủ trương cuộc cải cách hành chính vĩ đại này, sẽ tạo ra một cơ hội hiếm hoi và to lớn, lôi cuốn người dân cả nước vào công cuộc cải cách của ḿnh một cách sôi nổi, có t́nh người, có nhân văn, được khâm phục và quư mến.

Đó thực ra không phải một phát minh hay sáng kiến vĩ đại ǵ, mà chỉ là lặp lại cách làm truyền thống của cha ông thời Lư – Trần hào hùng và rực rỡ, là tiếp nối bản sắc Việt Nam dung nạp và nhân bản.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:32.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04886 seconds with 12 queries