
U tuyến giáp (nhân giáp) – Nguyên nhân và những điều cần lưu ư
U tuyến giáp (nhân giáp) là một bệnh lư phổ biến, có thể khiến vùng cổ xuất hiện khối u khi kích thước lớn dần. Những năm gần đây, số ca mắc bệnh này ngày càng tăng, chủ yếu nhờ vào việc phát hiện sớm qua khám sức khỏe định kỳ.**Nguyên nhân gây u tuyến giáp có thể liên quan đến ô nhiễm môi trường, yếu tố di truyền và chế độ ăn uống. Đáng lo ngại là nhiều người chỉ phát hiện bệnh khi thăm khám t́nh cờ hoặc khi xuất hiện triệu chứng bất thường, nhưng vẫn chưa thực sự chú ư đến những nguy cơ tiềm ẩn.Các Loại Rau Họ CảiRau họ cải như cải th́a, cải xoăn, cải bắp… chứa nhiều goitrogens – hợp chất cản trở sự hấp thụ iốt vào tuyến giáp và làm giảm hormone kích thích tuyến giáp (TSH). Việc tiêu thụ quá nhiều, đặc biệt khi ăn sống, có thể làm tăng nguy cơ bướu cổ và u tuyến giáp. Tuy nhiên, nếu nấu chín, enzyme trong rau sẽ bị phá vỡ, giúp giảm lượng goitrogens. Người bệnh vẫn có thể ăn nhưng cần hạn chế.Các Sản Phẩm Từ Đậu NànhĐậu nành chứa Isoflavone – chất có thể làm suy giảm khả năng sản xuất hormone tuyến giáp. Dù không phải là thực phẩm bị cấm hoàn toàn, nhưng người bệnh nên hạn chế tiêu thụ quá nhiều đậu nành và các chế phẩm từ đậu nành. Với những bệnh nhân đă phẫu thuật tuyến giáp và cần bổ sung hormone tuyến giáp từ thuốc, việc tiêu thụ đậu nành cần được kiểm soát chặt chẽ.Thực Phẩm Chế Biến Sẵn, Nhiều Phụ GiaThực phẩm chế biến sẵn hoặc đóng hộp thường chứa ít dinh dưỡng nhưng lại có nhiều chất bảo quản, chất béo xấu và gia vị không kiểm soát được. Những thành phần này có thể làm giảm khả năng sản xuất thyroxine của tuyến giáp, gây ảnh hưởng đến quá tŕnh điều trị. Người bệnh cần bổ sung thực phẩm tươi, giàu dinh dưỡng để nâng cao sức khỏe và hỗ trợ hiệu quả điều trị.Thực Phẩm Chứa CaffeineCaffeine có thể làm giảm khả năng hấp thụ thuốc điều trị u tuyến giáp, v́ vậy không nên uống cà phê hoặc dùng thực phẩm chứa caffeine trong ṿng 1 giờ sau khi uống thuốc. Dù không thuộc nhóm thực phẩm cần kiêng tuyệt đối, nhưng caffeine có thể gây tim đập nhanh, khó thở và ảnh hưởng đến thể trạng chung của người bệnh. V́ vậy, cần hạn chế tiêu thụ các đồ uống và thực phẩm chứa caffeine.Rượu Bia – Kẻ Thù Của Tuyến GiápRượu bia không chỉ ức chế quá tŕnh sản xuất hormone tuyến giáp mà c̣n làm tổn thương các tế bào tuyến giáp. Ngoài ra, đây c̣n là tác nhân gây hại đến nhiều cơ quan trong cơ thể, tích tụ độc tố và có thể dẫn đến nhiều bệnh lư nghiêm trọng. V́ vậy, người bệnh tuyến giáp cần tránh xa rượu bia để bảo vệ sức khỏe.Thực Phẩm Giàu IốtCả t́nh trạng thừa và thiếu iốt đều có thể gây rối loạn chức năng tuyến giáp. Nếu bệnh nhân được chỉ định điều trị bằng iốt phóng xạ, cần tránh tiêu thụ thực phẩm giàu iốt trước đó để không làm giảm hiệu quả điều trị. Sau khi điều trị, cũng cần kiểm soát lượng iốt trong khẩu phần ăn, đặc biệt là thực phẩm như hải sản, rong biển…Thức Ăn Cứng – Không Phù Hợp Sau Phẫu ThuậtSau khi phẫu thuật tuyến giáp, hệ tiêu hóa chưa hồi phục hoàn toàn, nên người bệnh cần tránh các thực phẩm cứng, khô như hạt, đậu sống, khô ḅ, mực khô, thịt nướng… Những thực phẩm này có thể gây khó nuốt, đầy hơi, khó tiêu và thậm chí ảnh hưởng đến vết mổ.Hạn chế thực phẩm chứa nhiều glutenGluten có thể gây kích thích niêm mạc đường ruột, đặc biệt là ruột non, và ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ thuốc hỗ trợ thay thế hormone tuyến giáp. Những thực phẩm chứa nhiều gluten bao gồm lúa ḿ, lúa mạch, yến mạch và các sản phẩm chế biến sẵn như thịt hộp, xúc xích, khoai tây chiên và bia.Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng người bệnh u tuyến giáp vẫn có thể tiêu thụ một lượng vừa phải ngũ cốc nguyên cám như yến mạch và lúa mạch để đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất nhưng không làm tăng nguy cơ hấp thụ gluten quá mức.Tránh thực phẩm cay và chuaCác loại gia vị cay như tiêu, ớt và bột nêm có thể gây khó tiêu, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và làm tổn thương niêm mạc cổ họng. Đặc biệt, với những người vừa phẫu thuật tuyến giáp, việc tránh thực phẩm có nhiều gia vị sẽ giúp ổn định vết mổ và bảo vệ cổ họng tốt hơn.U tuyến giáp nên ăn ǵ?Ngoài việc kiêng khem hợp lư, người bệnh u tuyến giáp cần lựa chọn thực phẩm phù hợp để hỗ trợ quá tŕnh điều trị và phục hồi.
1. Rau lá xanhCác loại rau như rau diếp cá, rau mồng tơi, rau muống chứa nhiều chất xơ giúp tăng cường hệ tiêu hóa và cung cấp các khoáng chất quan trọng như magie, hỗ trợ trao đổi chất của tuyến giáp. Rau mồng tơi c̣n giàu vitamin C, giúp nâng cao sức đề kháng.
2. Sản phẩm từ sữaSữa và các chế phẩm từ sữa cung cấp canxi, đạm và tinh bột giúp người bệnh duy tŕ năng lượng và cải thiện t́nh trạng suy nhược. Nên ưu tiên sữa nguyên chất, sữa ít béo và sữa chua, đồng thời chọn loại có hàm lượng kẽm và selen cao để hỗ trợ chức năng tuyến giáp.
3. Trái cây mọng nướcCác loại quả như dâu tây, nho, việt quất chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp bảo vệ cơ thể khỏi tác hại của gốc tự do và tăng cường sức khỏe tuyến giáp.
4. Đậu và các loại hạtNgoại trừ đậu nành, người bệnh có thể bổ sung các loại đậu khác để cung cấp chất béo lành mạnh, chất xơ và protein hỗ trợ hồi phục. Tuy nhiên, chỉ nên ăn dưới 100g/ngày để kiểm soát lượng chất béo.
5. Cá béoCá hồi, cá thu và cá ṃi là nguồn cung cấp protein và omega-3 dồi dào, giúp tái tạo tế bào và ổn định sức khỏe. Tuy nhiên, cần tránh các loại cá biển chứa hàm lượng thủy ngân cao để bảo vệ tuyến giáp.
6. Trái cây có múiCam, quưt, chanh, bưởi là những loại trái cây giàu vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng và hỗ trợ chức năng tuyến giáp. Ngoài ra, táo, lê, dưa hấu cũng là những lựa chọn tốt.
7. Ớt chuôngỚt chuông chứa nhiều vitamin C và carotenoid giúp giảm viêm, bảo vệ tế bào tuyến giáp và hạn chế nguy cơ bệnh tiến triển thành ung thư.
8. Cà chuaLycopene và carotenoid trong cà chua giúp tăng cường hệ miễn dịch và hỗ trợ quá tŕnh điều trị u tuyến giáp.
9. Cà rốtCà rốt giàu beta-carotene và chất xơ giúp cải thiện hệ tiêu hóa, hỗ trợ điều chỉnh hormone tuyến giáp và giảm triệu chứng bệnh.
10. Măng tâyMăng tây chứa nhiều vitamin C, selen, mangan, kẽm và beta-carotene, giúp giảm viêm và hạn chế các triệu chứng của u tuyến giáp.Ba nhóm thực phẩm hỗ trợ tuyến giáp khỏe mạnh
Thay v́ tiêu thụ quá nhiều cà chua, các chuyên gia khuyến nghị bổ sung những thực phẩm sau để giúp tuyến giáp hoạt động tốt hơn:
1. Thực phẩm giàu selenSelen là vi chất quan trọng giúp bảo vệ tuyến giáp khỏi tác động của gốc tự do, đồng thời làm giảm sự phát triển của các khối u. Các thực phẩm giàu selen bao gồm hạt Brazil, hải sản và trứng.
2. Thực phẩm giàu vitamin DVitamin D đóng vai tṛ quan trọng trong việc tăng cường hệ miễn dịch, giảm viêm và hỗ trợ tuyến giáp hoạt động ổn định. Bạn có thể bổ sung vitamin D từ dầu gan cá, trứng và sữa.
3. Trái cây giàu chất chống oxy hóaChất chống oxy hóa giúp bảo vệ tế bào tuyến giáp và làm chậm sự phát triển của u tuyến giáp. Các loại trái cây như việt quất, cam quưt và kiwi là những lựa chọn tuyệt vời.Chế độ dinh dưỡng hợp lư đóng vai tṛ quan trọng trong việc kiểm soát bệnh u tuyến giáp. Hăy hạn chế những thực phẩm có thể gây ảnh hưởng tiêu cực và tăng cường bổ sung các thực phẩm có lợi. Ngoài ra, đừng quên kiểm tra sức khỏe định kỳ và tham khảo ư kiến bác sĩ để có phương pháp điều trị phù hợp.Chế độ ăn uống cân bằng giúp kiểm soát u tuyến giáp hiệu quảTrong thời gian điều trị bệnh u tuyến giáp, chế độ dinh dưỡng là ch́a khóa quan trọng góp phần giúp người bệnh duy tŕ sức khỏe ổn định. Bên cạnh việc chủ động t́m hiểu*u tuyến giáp kiêng ăn rau ǵ, người bệnh c̣n cần tuân thủ các nguyên tắc ăn uống sau:Gần như các loại rau xanh đều chứa nhiều vitamin C, vitamin K, mangan, isothiocyanates, sulforaphane… kể cả những loại rau mà người bệnh u tuyến giáp nên hạn chế. Người bệnh không nên kiêng tuyệt đối bất kỳ loại rau nào, trừ các trường hợp do bác sĩ chỉ định.Để giữ nguyên giá trị dinh dưỡng trong các loại rau xanh, không nên nấu rau ở nhiệt độ cao và trong thời gian dài. Cách chế biến rau tốt nhất là chần sơ, hấp, xào nhanh, tắt bếp ngay sau khi rau vừa chín tới. Đối với rau luộc, nên cho rau vào nước lạnh sau khi vớt rau ra khỏi nồi.Ngoài rau xanh, thịt, cá, trứng, sữa, hải sản… cũng là những nguồn thực phẩm cần có trong thực đơn mỗi ngày của người bệnh u tuyến giáp. Người bệnh nên đa dạng thức ăn, đồng nghĩa với đa dạng dưỡng chất như omega 3, protein, đồng, sắt, kẽm… cho cơ thể, giúp sức khỏe phục hồi nhanh chóng.
VietBF@sưu tập