Khi tiến tŕnh đàm phán rơi vào bế tắc, Tổng thống Mỹ Donald Trump dường như đang cân nhắc từ bỏ các nỗ lực ḥa b́nh nhằm đạt được một thỏa thuận ngừng bắn giữa Nga và Ukraine.
Mỹ sẽ rút lui khỏi tiến tŕnh đàm phán?
USA Today dẫn lời ba nguồn tin thân cận cho biết, ông Trump ngày càng tỏ ra thất vọng với tiến tŕnh ḥa đàm thiếu đột phá tại thời điểm hiện nay. Sự kiên nhẫn của Tổng thống Mỹ, theo họ, đang tiến gần đến giới hạn.
Trong thời gian chạy đua tranh cử hồi năm ngoái, ông Trump liên tục nhấn mạnh cam kết sẽ "chấm dứt xung đột Nga-Ukraine trong ṿng 24 giờ sau khi nhậm chức". Tuy nhiên, ông chủ Nhà Trắng sau đó đă tự gia hạn kỳ vọng, tuyên bố vào tháng 1/2025 rằng một thỏa thuận ḥa b́nh sẽ thành h́nh trong ṿng 6 tháng. Đặc phái viên của ông thậm chí c̣n đặt mục tiêu tham vọng hơn: đạt được ngừng bắn trong 100 ngày kể từ khi Tổng thống Trump trở lại nhiệm sở.
Tuy nhiên, một tháng sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin bác bỏ đề xuất ngừng bắn vô điều kiện do Mỹ đưa ra - một đề xuất đă được Kiev chấp thuận trước đó, để theo đuổi một thỏa thuận giới hạn, chủ yếu xoay quanh cơ sở hạ tầng năng lượng, ông Trump bắt đầu nghi ngờ tính khả thi của con đường ḥa b́nh. Theo các nguồn tin, ông Trump đang cân nhắc nghiêm túc tới việc “rút chân” khỏi tiến tŕnh đàm phán.
Hai cố vấn thân cận tiết lộ rằng tốc độ và h́nh thức rút lui hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định cá nhân của ông Trump – một nhà đàm phán nổi tiếng với những quyết định khó đoán.
“Cả cuộc đời tôi là một chuỗi những cuộc đàm phán lớn, và tôi biết khi nào người ta đang giở chiêu tṛ với chúng tôi và khi nào th́ không. Tôi phải thấy được sự thành tâm để kết thúc chuyện này”, ông Trump nói hôm 17/4. “Và tôi nghĩ tôi đang thấy điều đó từ cả hai phía”.
Một tuần trước đó, khi trả lời phóng viên trên chuyên cơ Không lực 1 ngày 12/4, ông Trump đă phát tín hiệu rằng ông không có ư định kéo dài vô tận các ṿng đàm phán: “Sẽ đến lúc bạn phải hoặc hành động hoặc im lặng”.
Sau khi kết thúc chuyến công du tới Paris ngày 18/4, nơi các nhà đàm phán Mỹ gặp gỡ đại diện từ châu Âu và Ukraine, Ngoại trưởng Marco Rubio cho biết Tổng thống Trump có thể đưa ra quyết định rút lui nếu trong vài ngày tới không có tiến triển rơ rệt hướng đến ḥa b́nh.
“Chúng tôi đă dành phần lớn 100 ngày đầu tiên của nhiệm kỳ này để theo đuổi ḥa b́nh với sự nỗ lực ở cấp cao nhất. Nếu có cơ hội, chúng tôi sẵn sàng hỗ trợ. Nhưng nếu không, chúng tôi cần biết ngay — bởi v́ c̣n nhiều việc khác cần được giải quyết”, ông Rubio nhấn mạnh.
Một quan chức Nhà Trắng nói với USA Today rằng các ưu tiên đối nội cũng sẽ ảnh hưởng đến quyết định cuối cùng của ông Trump. Nếu Tổng thống Mỹ cảm thấy các cuộc đàm phán đang cản trở chương tŕnh nghị sự trong nước, khả năng cao ông chủ Nhà Trắng sẽ ra lệnh rút lui.
Cựu Đại sứ Mỹ tại Ba Lan, ông Daniel Fried, hiện là chuyên gia tại Hội đồng Đại Tây Dương, cho rằng phát biểu của ông Rubio có quá nhiều cách hiểu.
“'Bỏ đi' có nghĩa là ǵ? Từ bỏ Ukraine? Ngừng ủng hộ? Hay chỉ đơn giản là rút khỏi bàn đàm phán để gia tăng áp lực lên ông Putin?” ông Fried đặt câu hỏi. “Tuyên bố của ông ấy có thể được hiểu theo nhiều hướng”.
Chính quyền Mỹ hiện cũng chưa đưa ra tuyên bố công khai nào về việc có cho phép Ukraine tiếp tục mua vũ khí từ Washington nếu đàm phán đổ vỡ hay không.
Tổng thống Trump từng đe dọa áp đặt thêm các biện pháp trừng phạt lên Nga, bao gồm cả thuế thứ cấp đối với dầu mỏ xuất khẩu, nếu Moscow tiếp tục từ chối tham gia tiến tŕnh ḥa b́nh. Tuy nhiên, ông đă tạm hoăn hành động này sau khi đặc phái viên Steve Witkoff có cuộc gặp riêng với nhà lănh đạo Nga Putin.
Ông Mark Montgomery - cựu Chuẩn đô đốc Hải quân Mỹ, đồng thời là cựu Giám đốc phụ trách các mối đe dọa xuyên quốc gia tại Hội đồng An ninh Quốc gia, nhận định rằng Moscow chưa cảm nhận đủ sức ép từ phía Washington để thay đổi lập trường.
“Không có bất kỳ khả năng nào cho thấy ông Putin sẽ kư vào một thỏa thuận nếu chưa chịu áp lực tối đa từ phía Mỹ. Dù là thông qua trừng phạt, hỗ trợ quân sự tăng cường hay các biện pháp kinh tế khác. Chỉ khi bị dồn đến đường cùng, Điện Kremlin mới nghĩ khác”, ông Mark Montgomery nói.
Kế hoạch của Mỹ
Ukraine đă chấp thuận đề xuất ngừng bắn tạm thời do Mỹ đưa ra vào ngày 11/ 3. Tiếp đó, các bên đạt được đồng thuận trên nguyên tắc về một lệnh ngừng bắn giới hạn trong lĩnh vực năng lượng. Tuy nhiên, thỏa thuận này chưa bao giờ được thực thi đầy đủ do tranh căi kéo dài quanh các điều khoản cụ thể. Việc ngừng giao tranh ở khu vực Biển Đen cũng không trở thành hiện thực sau khi Nga yêu cầu dỡ bỏ một số lệnh trừng phạt nhằm vào các tổ chức tài chính trong nước để đổi lấy một thỏa thuận hàng hải.
Khi triển vọng về lệnh ngừng bắn trở dần trở nên mờ nhạt, phía Mỹ cho biết đă đệ tŕnh một bản dự thảo khung cho thỏa thuận ḥa b́nh tới Nga, Ukraine và các đồng minh châu Âu trong tuần này. Tuy nhiên, nội dung chi tiết của bản dự thảo này vẫn chưa được công bố công khai.
Trước khi thông báo được đưa ra, trong một cuộc phỏng vấn với The Times of London, Đặc phái viên của Tổng thống Trump tại Ukraine, ông Keith Kellogg, đă đưa ra một đề xuất đáng chú ư: Ukraine có thể "giống như Berlin hậu Thế chiến”, với sự hiện diện của các lực lượng Anh, Pháp và các đồng minh châu Âu đóng vai tṛ là “lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh” ở phần phía tây đất nước.
Theo đó, quân đội Ukraine sẽ đảm nhiệm việc tuần tra một khu vực phi quân sự rộng khoảng 18 dặm (khoảng 30km), chia tách phần lănh thổ do Kiev kiểm soát ở phía tây với các khu vực hiện do Nga chiếm đóng ở phía đông. Sau đó, trong một bài đăng trên mạng xă hội, ông Kellogg làm rơ rằng đề xuất trên liên quan đến việc phân định trách nhiệm tuần tra của lực lượng đồng minh, không bao gồm sự hiện diện của quân đội Mỹ, sau khi đạt được một lệnh ngừng bắn, đồng thời bác bỏ việc đây là một h́nh thức chia cắt Ukraine.
Tuy vậy, phát biểu tại Paris sau các cuộc họp với phái đoàn Ukraine, Ngoại trưởng Marco Rubio thừa nhận bản kế hoạch do Mỹ đề xuất vẫn c̣n rất sơ lược và chưa đi vào chi tiết, đặc biệt là liên quan đến các đảm bảo an ninh cụ thể cho Ukraine. Ông Rubio cho biết phía Ukraine, bao gồm các cố vấn cấp cao của Tổng thống Volodymyr Zelensky, đang mang bản đề xuất trở lại Kiev để thảo luận thêm.
Sau tuyên bố của ông Rubio, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov thừa nhận các cuộc đàm phán đang "khá phức tạp" nhưng khẳng định Moscow vẫn tiếp tục đối thoại với mục tiêu “đảm bảo lợi ích của ḿnh” và “giải quyết xung đột bằng con đường ngoại giao”.
Trước cuộc gặp tại Paris, ông Trump đă chỉ trích Tổng thống Zelensky v́ tiếp tục yêu cầu mua hệ thống pḥng không từ Mỹ, đồng thời một lần nữa ám chỉ rằng nhà lănh đạo Ukraine phải chịu một phần trách nhiệm khi để xung đột nổ ra.
“Tôi không đổ lỗi cho ông ấy nhưng tôi cũng không thể nói rằng ông ấy đă làm tốt nhất có thể”, ông Trump nói trong cuộc gặp với Thủ tướng Italy tại Nhà Trắng trong tuần này.
Cuối tháng 3/2025, ông Trump cho biết ông cảm thấy "tức giận" với người đồng cấp Nga Putin và đă đặt ra một thời hạn để nhà lănh đạo Nga đồng ư với một lệnh ngừng bắn. Khi đặc phái viên Steve Witkoff chuẩn bị gặp ông Putin tại St. Petersburg, Tổng thống Trump viết trên mạng xă hội ngày 11/4 rằng Nga cần “hành động” nếu thực sự nghiêm túc trong việc chấm dứt xung đột.
Theo giáo sư Brian Taylor thuộc Đại học Syracuse, lập trường của Moscow và Kiev vẫn “cách biệt sâu sắc”. Điện Kremlin khẳng định bất kỳ thỏa thuận ḥa b́nh nào cũng phải công nhận thực tế mới với các vùng lănh thổ mà nước này tuyên bố sáp nhập, bao gồm Kherson, Zaporizhzhia, Donetsk và Lugansk, cũng như bán đảo Crimea; đồng thời yêu cầu Ukraine trung lập về mặt chính trị. Tuy nhiên, những điều này được cho là đi ngược với tầm nh́n ḥa b́nh của Kiev.
Theo Tổng thống Zelensky, vấn đề lănh thổ “có lẽ sẽ là một trong những chủ đề nhạy cảm và nan giải nhất” trong tiến tŕnh đàm phán. Ông nhấn mạnh rằng: “Đối với chúng tôi, lằn ranh đỏ là việc công nhận các vùng lănh thổ tạm thời bị chiếm đóng của Ukraine như một phần lănh thổ của Nga. Chúng tôi sẽ không bao giờ chấp nhận điều đó”.
Tuy nhiên, Nhà Trắng dường như đang có một kế hoạch khác. CNN dẫn lời một nguồn thạo tin mới đây tiết lộ rằng, chính quyền Trump sẵn sàng công nhận chủ quyền của Nga với bán đảo Crimea như một phần trong đề xuất của Mỹ nhằm chấm dứt cuộc xung đột ở Ukraine. Nguồn tin này cũng cho biết, đây là một trong những nội dung được được tŕnh bày với các đồng minh châu Âu và đại diện Ukraine trong cuộc gặp tại Paris, Pháp vào ngày 16/4. Washington cũng thông báo điều này với phía Moscow, thông qua cuộc điện đàm giữa Ngoại trưởng Marco Rubio và người đồng cấp Nga Sergey Lavrov.
VietBF@ sưu tập
|
|