Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho là đă yêu cầu Ukraine cam kết không cho phép Trung Quốc đặt chân vào thị trường đất hiếm của ḿnh, đặc biệt là trong công cuộc tái thiết hậu chiến. Điều này diễn ra trong bối cảnh Washington cảnh giác cao độ với tham vọng ngày càng tăng của Bắc Kinh.
Nỗi lo "âm thầm" của Nhà Trắng: Trung Quốc ŕnh rập cơ hội tái thiết Ukraine?
Các nguồn tin ngoại giao tiết lộ với Kyiv Post rằng, các quan chức Nhà Trắng đang nghi ngờ Trung Quốc đă ngấm ngầm đặt nền móng cho sự can dự tiềm năng vào Ukraine sau khi có lệnh ngừng bắn hoặc thỏa thuận ḥa b́nh với Nga – đối tác khu vực của Bắc Kinh.
Vấn đề nhạy cảm này đă được đội ngũ của ông Trump đưa ra thảo luận với các quan chức Ukraine, ngay khi hai nước đang soạn thảo thỏa thuận khoáng sản quan trọng. Thông điệp này tiếp tục được nhấn mạnh vào tuần trước.
Mỹ quyết ngăn Trung Quốc hưởng lợi từ tái thiết Ukraine
Ngày 4/6 vừa qua, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent đă mạnh mẽ tuyên bố trong cuộc họp với Bộ trưởng Kinh tế Ukraine Yulia Svyrydenko rằng: "Mỹ cam kết đảm bảo không ai tài trợ hoặc cung cấp cho bộ máy chiến tranh của Nga được phép hưởng lợi từ việc tái thiết Ukraine, bao gồm cả việc tham gia các dự án được hỗ trợ bởi Quỹ Đầu tư Tái thiết Ukraine". Dù không gọi đích danh Trung Quốc, thông điệp này rơ ràng nhắm tới Bắc Kinh.
Một quan chức cấp cao trong chính quyền Trump, chia sẻ với Kyiv Post, chỉ trích việc Trung Quốc tự nhận là "trung lập" trong cuộc chiến của Nga ở Ukraine, trong khi thực tế vẫn tiếp tục hỗ trợ Moscow. Tuy nhiên, quan chức này cũng thừa nhận, từ đầu năm nay, Bắc Kinh đă có những động thái "tấn công quyến rũ" âm thầm hơn đối với Ukraine.
"Trung Quốc không thể muốn cả hai điều", vị quan chức này nhấn mạnh.
Tham vọng tái thiết Ukraine của Trung Quốc
Vào tháng 3, Trung Quốc đă chính thức công bố ư định đóng vai tṛ trong việc tái thiết Ukraine sau chiến tranh. Động thái này diễn ra chỉ vài tuần sau khi Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị gặp gỡ người đồng cấp Ukraine Andriy Sybiha bên lề Hội nghị An ninh Munich.
Dù hai nước đă kư kết nhiều thỏa thuận hợp tác thương mại nông sản vào mùa xuân này, và Ukraine từng là một phần của Sáng kiến Vành đai và Con đường, cuộc chiến ở Ukraine đă làm gián đoạn sâu sắc sự tham gia của Trung Quốc.
Khi các cuộc đàm phán về sắp xếp hậu chiến gia tăng, đặc biệt là với việc Tổng thống Trump thúc đẩy chấm dứt chiến tranh, Bắc Kinh cũng âm thầm đề xuất rằng kinh nghiệm xây dựng cơ sở hạ tầng khổng lồ của họ có thể giúp tái thiết Ukraine, nếu có một lệnh ngừng bắn ổn định.
Theo Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW), sự hỗ trợ vật chất của Trung Quốc cho nỗ lực chiến tranh của Nga mang lại cho Bắc Kinh ảnh hưởng đáng kể đến kết quả cuộc chiến.
"Trung Quốc và Liên bang Nga ngày nay là những đối tác thân thiết có tham vọng địa chính trị phù hợp trong việc phản đối mạnh mẽ trật tự toàn cầu do Mỹ lănh đạo", ISW nhận định.
Các quan chức Mỹ nghi ngờ Trung Quốc đang vận động âm thầm cho sự tham gia của họ ở Ukraine dưới hai h́nh thức: tham gia vào một phái bộ ǵn giữ ḥa b́nh do Nga chấp thuận và trong việc tái thiết Ukraine sau chiến tranh.
Tiến sĩ Michael Cecire, nhà nghiên cứu quốc pḥng và an ninh tại RAND, giải thích rằng việc Washington không muốn một đối thủ địa chính trị tham gia sâu vào việc tái thiết Ukraine, đặc biệt là xung quanh các vật liệu chiến lược và nhạy cảm như đất hiếm, là điều hoàn toàn dễ hiểu.
Ông Cecire cũng cảnh báo rằng Trung Quốc có thể đưa ra các điều khoản "hào phóng một cách giả tạo" để mở rộng vị thế của ḿnh ở Ukraine và khu vực.
"Ngay cả khi Mỹ và Ukraine không kư thỏa thuận khoáng sản vài tuần trước, việc Washington t́m kiếm những đảm bảo đó là điều dễ hiểu. Nhưng điều đó đặc biệt quan trọng trong bối cảnh thỏa thuận khoáng sản đă được kư và vai tṛ lớn mà Ukraine có thể đóng như một cường quốc khu vực và nhà cung cấp vật liệu chiến lược cho khu vực", ông Cecire kết luận.
VietBF@ sưu tập
|