Theo giới chức Tel Aviv, đă có những cuộc đàm phán [với Hoa Kỳ] về một cuộc tấn công vào các cơ sở hạt nhân của Iran vào giữa những năm 2000 và từ đó đến nay, Israel chưa bao giờ từ bỏ ư định phá hủy chương tŕnh hạt nhân Iran và măi đến 20 năm sau đó họ mới thực hiện được ư định của ḿnh.
Theo cổng thông tin Axios, chiến dịch không kích cực lớn của Israel vào đêm ngày 13 tháng 6, nhắm vào các cơ sở hạt nhân, căn cứ tên lửa, các nhà khoa học hạt nhân và các tướng lĩnh của Iran, đă được giới chức lănh đạo Tel Aviv chuẩn bị liên tục trong tám tháng trước đây.
Ư tưởng về một chiến dịch nhằm vào cả chương tŕnh tên lửa và hạt nhân của quốc gia Hồi giáo Shiite, mà Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu mô tả là “mối đe dọa hiện hữu” đối với Nhà nước Do Thái, đă xuất hiện sau khi Iran tấn công tên lửa và UAV vào Israel hồi tháng 10 năm 2024.
Được thúc đẩy bởi viễn cảnh cả kho vũ khí tên lửa đang mở rộng nhanh chóng và chương tŕnh hạt nhân đang tăng tốc của Iran, cùng với thực trạng hệ thống pḥng không yếu kém của nước này, Netanyahu đă ra lệnh cho quân đội và các cơ quan t́nh báo của ḿnh bắt đầu lập kế hoạch.
Các quan chức quân sự Israel cho biết, một yếu tố khác là thông tin t́nh báo về nghiên cứu và phát triển vũ khí hạt nhân cho thấy Iran có thể nhanh chóng chế tạo bom hạt nhân nếu họ tập trung toàn bộ nguồn lực để chế tạo một quả.
Thêm vào tính cấp bách là kế hoạch của Iran mở một nhà máy làm giàu ngầm mới trong những tuần tới, có khả năng miễn nhiễm ngay cả với những loại bom xuyên phá boongke khổng lồ của Mỹ.
Và trong khi Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump t́m cách kư kết một thỏa thuận hạt nhân, Israel đă âm thầm chuẩn bị cho cuộc tấn công, thu thập thông tin t́nh báo, triển khai nguồn lực và tiến hành các cuộc tập trận.
Các hoạt động chuẩn bị của Tel Aviv không thể qua mắt được Mỹ, điều đó đă khiến Hoa Kỳ lo ngại là ông Netanyahu có thể hành động ngay cả khi không có đèn xanh từ Trump và Nhà Trắng đă nói với Thủ tướng Israel rằng, nếu IDF tấn công Iran, họ sẽ phải hành động một ḿnh.
Nhưng trong ṿng vài giờ sau vụ tấn công, các quan chức Israel cho biết mọi thứ “đă được giải quyết” với Washington. Điều này có nghĩa là Israel “tự làm” nhưng hậu quả cả Mỹ và Israel sẽ cùng gánh.
Thế nhưng tất cả những điều đó chỉ là đ̣n tung hỏa mù, trên thực tế Mỹ đă đồng ư với kế hoạch của Israel, thậm chí thông tin được tung ra về việc ông Trump cố gắng ngăn chặn cuộc tấn công của Israel trong cuộc gọi điện thoại ngày 9/6, thực tế là họ đă bàn về sự phối hợp trước cuộc tấn công.
Mục đích là để trấn an đối thủ rằng, sẽ không có cuộc tấn công nào trong thời gian tới, để ngăn chặn những quan chức Iran trong danh sách mục tiêu của Israel di chuyển đến các địa điểm mới hoặc Tehran tăng cường pḥng bị cho các cơ sở hạt nhân của ḿnh.
Axios b́nh luận rằng, đ̣n tấn công ngày 13/6 chỉ là sự khởi đầu, chiến dịch này sẽ diễn ra ít nhất vài ngày, có thể là vài tuần hoặc thậm chí kéo dài hàng tháng, bởi Israel quyết tâm phá hủy tiềm năng hạt nhân và tên lửa đạn đạo của Iran, nên Tel Aviv sẽ không từ bỏ mục tiêu của ḿnh.
Cổng thông tin Mỹ cũng nhận định rằng, cuộc không kích này cũng có thể kéo Hoa Kỳ vào cuộc, bởi nó đă phá hủy mọi hy vọng về việc kư kết một thỏa thuận hạt nhân Iran mới và có lẽ đă giáng một đ̣n mạnh nhất vào chính quyền Tehran, kể từ cuộc Cách mạng Hồi giáo năm 1979.
VietBF@ Sưu tập
|