Năm 2015, Denise Huskins bị bắt cóc và hăm hiếp nhưng sau khi thoát được, cô và bạn trai Aaron Quinn lại bị cáo buộc dàn dựng một tṛ lừa đảo học theo phim ảnh.
Denise Huskins là một nhà vật lư trị liệu sống ở California, Mỹ khi cuộc đời cô rẽ sang một hướng kinh hoàng. Một buổi tối lăng mạn với bạn trai Aaron Quinn đă trở thành cơn ác mộng: Huskins bị một kẻ lạ mặt đáng sợ bắt cóc. Dù sống sót và trở về hai ngày sau đó, mọi chuyện càng tồi tệ hơn.

Huskins và Quinn.
Như được mô tả trong loạt phim tài liệu “American Nightmare” (Cơn ác mộng Mỹ) của Netflix, Huskins và Quinn bị cáo buộc đă dàn dựng một tṛ lừa kiểu Gone Girl, cách nói ám chỉ một vụ dàn dựng giả mạo tinh vi, đặc biệt là giả vờ bị bắt cóc hoặc bị hại, nhằm đánh lạc hướng dư luận hoặc mưu đồ cá nhân, giống như cốt truyện tiểu thuyết “Gone Girl” của Gillian Flynn (xuất bản năm 2012) và bộ phim cùng tên do David Fincher đạo diễn (năm 2014).
Trong “Gone Girl”, nhân vật nữ chính Amy giả vờ bị chồng sát hại, lên kế hoạch cực kỳ chi tiết để biến ḿnh thành nạn nhân mất tích và đổ tội cho chồng, mục đích là để trả thù v́ chồng ngoại t́nh và khiến anh ta “trả giá”.
Phải đến khi kẻ bắt cóc ra tay một lần nữa, cảnh sát mới nhận ra Denise và Aaron đă nói thật.
Denise Huskins và Aaron Quinn đều là nhà vật lư trị liệu sống tại Vallejo, California, Mỹ. Họ gặp nhau và bắt đầu hẹn ḥ từ năm 2014. Cả hai thường xuyên ở cùng nhau tại nhà Quinn ở đảo Mare. Tuy nhiên, mối quan hệ của họ cũng có nhiều trục trặc. Khi hẹn ḥ Denise, Quinn vừa mới hủy hôn với một đồng nghiệp tên Andrea.
Đến đầu năm 2015, căng thẳng bắt đầu nảy sinh. Huskins phát hiện Quinn vẫn liên lạc với Andrea và thậm chí c̣n bàn chuyện nối lại t́nh xưa. Việc này dẫn đến nhiều cuộc căi vă lớn. Nhưng Quinn vẫn quyết tâm ở lại với Huskins. Ngày 22/3/2015, họ đồng ư tiếp tục bên nhau và cố gắng hàn gắn.
Nhưng chỉ vài giờ sau, tất cả đă thay đổi.
Vụ bắt cóc
Vào lúc 3 giờ sáng 23/3, Huskins và Quinn bị đánh thức bởi một kẻ đột nhập pḥng ngủ. Tên này khống chế, trói họ lại, che mắt bằng kính bơi dán kín băng keo và ép họ uống thuốc an thần. Sau đó, hắn bắt cóc Huskins và đe dọa sẽ giết cô nếu Quinn báo cảnh sát.
Vài giờ sau, Quinn tỉnh dậy và phát hiện các tin nhắn từ kẻ bắt cóc đ̣i 8.500 USD tiền chuộc. Do lo sợ lời đe dọa, anh không gọi cảnh sát mà gọi cho anh trai, một đặc vụ Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI). Người anh khuyên nên gọi 911, và Quinn đă làm theo.
Tuy nhiên, khi cảnh sát đến nhà Quinn ở đảo Mare, họ lập tức nghi ngờ. Họ hỏi anh có sử dụng ma túy không, có đang tiệc tùng không. Họ nghi ngờ câu chuyện của anh, v́ nghe giống phim hơn là đời thực.
Khi đưa Quinn về đồn, các điều tra viên bắt đầu hỏi về mối quan hệ giữa anh và Huskins: Có mâu thuẫn ǵ không, có ngoại t́nh không. Chưa đầy một tiếng sau, một thám tử nói thẳng: “Tôi không nghĩ anh đang nói thật, và tôi không tin có ai đă đột nhập vào nhà anh”, CBS News tường thuật.
Nói cách khác, cảnh sát tin rằng Aaron Quinn đang nói dối và rằng anh có thể đă tham gia dàn dựng sự biến mất của bạn gái ḿnh hoặc là một trong những thủ phạm của vụ bắt cóc.
Trong khi đó, Huskins bị giam giữ tại nhà tên bắt cóc suốt hai ngày. Cô bị bịt mắt, bị hiếp dâm và bị buộc phải ghi một đoạn video “chứng minh c̣n sống” để tên hung thủ gửi cho nhật báo San Francisco Chronicle.
Hai ngày sau, Huskins xuất hiện ở Huntington Beach, cách đảo Mare 400 dặm, gần nhà bố mẹ ḿnh và đă đi bộ đến đó.
Nhưng thay v́ được chào đón trở về từ cơn ác mộng, Denise Huskins lại bị cảnh sát Vallejo nghi ngờ cùng Quinn dựng nên một tṛ lừa đảo kiểu Gone Girl. Cảnh sát tuyên bố vụ việc chỉ là “một sự kiện được dàn dựng chứ không phải bắt cóc” và phát ngôn viên cảnh sát Vallejo, Trung úy Kenny Park, thậm chí c̣n gợi ư rằng họ nên xin lỗi.
Trong một cuộc phỏng vấn với Netflix, Quinn nói rằng mọi chuyện thật siêu thực. Anh hiểu v́ sao ban đầu cảnh sát nghi ngờ: anh là người cuối cùng ở với Huskins. Nhưng anh sốc khi cảnh sát kết luận vụ việc trước khi điều tra nghiêm túc. “Thậm chí sau khi nói rằng tôi đă giết Denise”, Quinn kể lại, “họ c̣n bịa ra một câu chuyện điên rồ rằng chúng tôi đă cùng làm điều đó”.
Nhưng sự thật cuối cùng cũng được hé lộ.

Nữ cảnh sát Misty Carausu.
Hung thủ bị bắt
Tháng 6/2015 xảy ra một vụ việc ở Dublin, California. Nghi phạm đă đột nhập một ngôi nhà, cố gắng trói vợ chồng chủ nhà nhưng người chồng chống trả khiến nghi phạm bỏ chạy. Hắn để rơi điện thoại và cảnh sát lần ra một người tên Matthew Muller.
Sĩ quan Misty Carausu của Sở cảnh sát Dublin đến nhà Muller ở South Lake Tahoe cùng các đồng nghiệp và bắt giữ hắn. Trong nhà, cô phát hiện một cặp kính bơi đen bị dán kín, với một sợi tóc vàng dài c̣n dính trên đó. Đây là điều kỳ lạ v́ cặp vợ chồng bị tấn công ở Dublin không ai có tóc vàng. Có vẻ Muller từng có những nạn nhân khác.
“Khi nh́n lại tất cả bằng chứng, không thể phủ nhận rằng đây không phải lần đầu hắn gây án”, nữ cảnh sát Carausu nói với ABC News năm 2021. “Tôi chỉ cần t́m những tội ác khác xảy ra ở đâu”.
Carausu phát hiện Muller, sinh năm 1977, cựu lính thủy đánh bộ, cựu sinh viên Trường Luật Harvard, từng là nghi phạm trong nhiều vụ án tương tự. Cô nhớ đến vụ “Gone Girl” ở Vallejo và sớm nối kết Muller với Quinn và Huskins.
Chi tiết buộc tội mạnh mẽ nhất: máy tính xách tay bị cướp của Quinn được t́m thấy trong căn nhà ở South Lake Tahoe và cảnh sát phát hiện địa chỉ nơi Huskins bị bỏ lại ở Huntington Beach được lưu trong xe Muller, chiếc xe hắn đă đánh cắp.
Cảnh sát nhanh chóng xác định Muller đă gây ra nhiều vụ tấn công khác. Năm 2009, hắn đột nhập vào nhà hai phụ nữ và trói họ lại. Hắn đe dọa cưỡng hiếp một người và bắt đầu tấn công t́nh dục người c̣n lại trước khi bị cô thuyết phục dừng lại. Năm 2015, hắn bắt cóc Huskins ở Dublin.
Nhưng cuối cùng, Matthew Muller đă bị bắt. Sau đó, hắn bị buộc tội bắt cóc đ̣i tiền chuộc.
Hồi kết pháp lư của "cơn ác mộng kiểu Mỹ"
Matthew Muller cuối cùng đă nhận tội bắt cóc. Hắn cũng bị buộc các tội danh bắt cóc đ̣i tiền chuộc, hai tội hiếp dâm có vũ lực, cướp, trộm cắp và giam giữ người trái pháp luật. Ban đầu hắn bị tuyên án 40 năm tù, sau đó bị tuyên thêm hai án tù chung thân.
“Tôi không biết ḿnh sẽ cảm thấy ra sao, nhưng vụ việc này khiến tôi chấn động nhiều hơn tôi từng nghĩ,” Huskins viết trên Instagram.
Dù Muller cuối cùng cũng bị đưa ra công lư, việc bắt giữ hắn đến quá muộn khiến những tổn thất danh dự mà Quinn và Huskins phải chịu càng lớn. Họ đă đệ đơn kiện thành phố Vallejo và sở cảnh sát về tội phỉ báng, sơ suất, bôi nhọ công khai và lan truyền thông tin sai lệch. Năm 2021, hai bên đạt được thỏa thuận bồi thường ngoài ṭa trị giá 2,5 triệu USD.
Nhưng với Quinn và Huskins, câu chuyện không chỉ là tiền bạc. Khoản bồi thường đó là sự thừa nhận cho những ǵ họ đă trải qua, cả trong vụ bắt cóc lẫn sự cáo buộc sai trái sau đó. Họ là nạn nhân, hai lần.
Kể từ sau ác mộng ấy, Denise Huskins và Aaron Quinn đă xây dựng một cuộc sống mới bên nhau. Họ kết hôn và hiện có hai con gái nhỏ. Câu chuyện của họ được kể lại trong hồi kư “From Crime Victims to Suspects to Survivors” (Từ nạn nhân tội ác đến nghi can và người sống sót) và loạt phim tài liệu “American Nightmare” trên Netflix. Họ mô tả nỗi sợ hăi, sự bối rối và cảm giác bị phản bội bởi chính những người lẽ ra phải giúp ḿnh. Giờ đây, Huskins và Quinn là những người lên tiếng v́ quyền lợi của nạn nhân và trách nhiệm giải tŕnh của cảnh sát.
Phản ứng ban đầu của cảnh sát Vallejo không phải là cá biệt, mà là biểu hiện của một vấn đề sâu xa trong hệ thống pháp luật và xă hội Mỹ: hiện tượng “đổ lỗi cho nạn nhân”. Trong các vụ tấn công t́nh dục, đặc biệt là khi nạn nhân là phụ nữ, cơ quan chức năng và dư luận thường có xu hướng nghi ngờ thay v́ lắng nghe. Phụ nữ bị chất vấn về quần áo, hành vi, quá khứ và mối quan hệ cá nhân, như thể họ phải chịu một phần trách nhiệm cho tội ác xảy ra với ḿnh. Với Huskins, thay v́ được bảo vệ, cô lại bị xem là kẻ lừa đảo, và những tổn thương tâm lư từ cú sốc ban đầu càng bị khoét sâu bởi sự nghi ngờ và bôi nhọ sau đó.
Vụ án Denise Huskins cũng là minh chứng rơ ràng về hậu quả nghiêm trọng khi cảnh sát để định kiến cá nhân dẫn dắt quá tŕnh điều tra. Từ lúc tiếp xúc với Aaron Quinn, họ đă nghi ngờ anh v́ là người cuối cùng ở cùng nạn nhân, một giả định hợp lư nếu được kiểm chứng cẩn trọng. Tuy nhiên, thay v́ điều tra mở và khách quan, họ lại tập trung t́m cách củng cố giả thuyết có sẵn, dẫn đến một chuỗi sai lầm kéo dài. Trong khoa học điều tra, đây là dạng sai lệch nhận thức gọi là “confirmation bias”, thiên kiến xác nhận. Khi điều tra viên chỉ t́m bằng chứng để củng cố suy đoán ban đầu, họ sẽ bỏ qua những dữ kiện khách quan có thể cứu sống, bảo vệ hoặc minh oan cho người vô tội. Cảnh sát Vallejo không chỉ thất bại trong việc bắt giữ kẻ thủ ác, mà c̣n trở thành một phần của chuỗi bạo lực tâm lư đối với chính nạn nhân.
Dù sự thật đă được phơi bày và hung thủ bị kết án, Huskins và Quinn phải mất nhiều năm để khôi phục danh dự và tinh thần. Câu chuyện của họ không chỉ là một vụ án ly kỳ kiểu Mỹ, mà c̣n là minh họa sống động cho sự mong manh của danh tiếng và sự thật trong thế giới hiện đại - nơi truyền thông và định kiến xă hội có thể “xét xử” trước cả pháp luật. Sau khi giành lại công lư, họ không im lặng. Họ viết sách, xuất hiện trước công chúng, lên tiếng về những bất cập trong quy tŕnh điều tra và cách đối xử với nạn nhân. Từ nạn nhân trở thành người bị nghi oan, rồi đứng lên làm người vận động cho sự thật và ḷng nhân đạo, hành tŕnh của Denise Huskins và Aaron Quinn là một trong những hồi chuông cảnh tỉnh mạnh mẽ về đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xă hội trong hệ thống tư pháp h́nh sự.
Chân dung Muller - sự trái ngược giữa bề ngoài và bản chất
Matthew Muller là cựu lính thủy đánh bộ, đă tốt nghiệp đại học, cựu sinh viên Trường Luật Harvard - một hồ sơ khiến người ta mặc định tin rằng hắn “không thể là tội phạm”. Nhưng chính Muller đă cho thấy: học thức và địa vị xă hội không miễn trừ con người khỏi xu hướng bạo lực, lệch lạc tâm lư, thậm chí c̣n khiến họ nguy hiểm hơn v́ biết cách che giấu.
Hắn có trí tuệ sắc sảo và hiểu hệ thống luật pháp đủ rơ để t́m cách qua mặt, đồng thời dùng các kỹ năng quân đội để thực hiện tội ác một cách bài bản: chuẩn bị kỹ lưỡng, sử dụng thuốc an thần, trói nạn nhân bằng cách ít để lại dấu vết, làm mờ camera, ngụy trang vết tích. Đây không phải một kẻ nổi cơn điên bất chợt mà là một kẻ săn mồi có kế hoạch.
Các chuyên gia cho rằng Muller có thể mắc hội chứng rối loạn nhân cách chống đối xă hội (antisocial personality disorder), biểu hiện qua xu hướng kiểm soát và thao túng người khác, hành vi lặp đi lặp lại (từ 2009 đến 2015) với mức độ leo thang. Việc hắn bắt Denise làm con tin, quay video “bằng chứng c̣n sống” rồi gửi cho báo chí, không đơn thuần để đ̣i tiền chuộc, mà là một tṛ chơi quyền lực, chứng tỏ ḿnh vượt mặt cả nạn nhân, cảnh sát và xă hội.
Trước vụ bắt cóc Denise Huskins, Muller từng gây ra nhiều vụ xâm nhập từ năm 2009 với mô-típ tương tự: đột nhập, trói, đe dọa cưỡng hiếp. Nhưng v́ nạn nhân thoát được hoặc từ chối tố cáo, hắn không bị truy tố đến nơi đến chốn. Điều này cho thấy hệ thống giám sát lỏng lẻo đă tạo điều kiện cho Muller tiếp tục gây án.
Vụ Muller là ví dụ điển h́nh cho loại tội phạm “kẻ săn mồi có chỉ số IQ cao”, thường bị xă hội bỏ qua v́ vẻ ngoài trí thức, lịch sự, không tiền án. Điều này đặt ra yêu cầu khắt khe hơn trong điều tra tội phạm: đừng dựa vào ngoại h́nh hay thành tích xă hội, mà phải dựa vào bằng chứng và hành vi cụ thể.
VietBF@ sưu tập